K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2019

Nội thương: ở các thế kỉ XVI - XVIII buôn bán trong nước ngày càng phát triển.

- Chợ làng, chợ huyện... mọc lên khắp nơi và ngày càng đông đúc.

- Ở nhiều nơi xuất hiện làng buôn.

- Buôn bán lớn xuất hiện.

- Buôn bán giữa các vùng miền phát triển.

* Ngoại thương

- Thế kỉ XVI - XVIII ngoại thương phát triển mạnh.

+ Thuyền buôn các nước (kể cả các nước Châu Âu: Bồ Đào Nha, Hà Lan, Pháp, Anh) đến Việt Nam buôn bán càng tấp nập.

- Họ bán vũ khí, thuốc súng, len dạ, bạc, đồng.

- Mua: Tơ lụa, đường, gốm, nông lâm sản.

+ Thương nhân nhiều nước đã tụ hội lập phố xá, cửa hàng buôn bán lâu dài.

- Nguyên nhân phát triển:

+ Do chính sách mở cửa của Chính quyền Trịnh, Nguyễn.

+ Do phát kiến địa lí tạo điều kiện giao lưu Đông - Tây thuận lợi.

Giữa thế kỉ XVIII ngoại thương suy yếu dần do chế độ thuế khóa của Nhà nước ngày càng phức tạp.

22 tháng 4 2019

Vì thương nghiệp phát triển :

-Từ đồng bằng đến ven biển đều có chợ và phố xá.

- Xuất hiện nhiều đô thị mới

+ Đàng Ngoài : Thăng Long ( Kẻ Chợ ), Phố Hiến ( Hưng Yên )

+ Thanh Hà ( Thừa Thiên - Huế ), Hội An ( Quảng Nam ), Gia Định ( TP. HCM)

Đến thế kỉ XVIII các thành thị suy tàn dần vì các chúa Nguyễn cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí. Về sau các chúa thi hành chính sách ngoại thương, do vậy, từ nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị suy tàn dần.

21 tháng 8 2019

Trong thế kỉ XVII, ở nước ta xuất hiện một số thành thị do sự phát triển công thương nghiệp tạo ra điều kiện hình thành nhiều đô thị mới như Hội An, Thanh Hà, Gia Định, Kinh Kì ngày càng phồn thịnh.

29 tháng 3 2021

Trả lời :

Vào thế kỉ XVII ở nước ta xuất hiện một số thành thị vì: - Chính quyền Đàng Trong và Đàng Ngoài đều cho thương nhân vào buôn bán tấp nập, các thuyền buôn nước ngoài đến đông và thành lập nên các thương điếm => thương nghiệp trong và ngoài nước đều phát triển mạnh.

7 tháng 4 2017

dễ mờ bn , tự suy nghĩ nha

Bạn ý ko biết nên mới hỏi mà

28 tháng 2 2021

Vào thế kỉ XVII ở nước ta xuất hiện một số thành thị vì:

- Chính quyền Đàng Trong và Đàng Ngoài đều cho thương nhân vào buôn bán tấp nập, các thuyền buôn nước ngoài đến đông và thành lập nên các thương điếm => thương nghiệp trong và ngoài nước đều phát triển mạnh.

- Thủ công nghiệp Việt Nam cũng phát triển, tụ họp buôn bán ở một nơi có vị trí địa lý thuận lợi, càng ngày càng đông nên hình thành các đô thị sầm uất.

=> Xuất hiện một số thành thị. Ngoài Thăng Long (Kẻ Chợ) với 36 phố phường còn có Phố Hiến (Hưng Yên), Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế), Hội An (Quảng Nam), Gia Định (thành phố Hồ Chí Minh),…

Vào thế kỉ XVII ở nước ta xuất hiện một số thành thị vì:

- Chính quyền Đàng Trong và Đàng Ngoài đều cho thương nhân vào buôn bán tấp nập, các thuyền buôn nước ngoài đến đông và thành lập nên các thương điếm => thương nghiệp trong và ngoài nước đều phát triển mạnh.

- Thủ công nghiệp Việt Nam cũng phát triển, tụ họp buôn bán ở một nơi có vị trí địa lý thuận lợi, càng ngày càng đông nên hình thành các đô thị sầm uất.

=> Xuất hiện một số thành thị. Ngoài Thăng Long (Kẻ Chợ) với 36 phố phường còn có Phố Hiến (Hưng Yên), Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế), Hội An (Quảng Nam), Gia Định (thành phố Hồ Chí Minh),…

 

 

8 tháng 11 2023

*Nho giáo - nho giáo có sự ảnh hưởng mạnh mẽ đến văn hoá việt nam. các nguyên tắc đạo đức, gia đình, và xã hội của nho giáo đã trở thành một phần quang trọng của lối sống và tri thức của người việt - hệ thống giáo dục và tri thức việt nam lâu đời dựa trên nền tảng nho giáo, với việc học văn và kinh điển nhi giáo là điểm khởi đầu quan trọng

*Sử học - sử học trung quốc đã có ảnh hưởng lớn đến việc viết lịch sử của việt nam - sử sách trung quốc cũng cung cấp các mô hình về việc quản lý quốc gia và tri thức quản lý cho cá nhà lãnh đạo việt

*Kiến trúc - kiến trúc trung quốc đã ảnh hưởng đến kiến trúc truyền thống của việt nam, các công trình kiến trúc phật giáo và đền đàu đã được xây dựng dưới sự ảnh hưởng của kiến trúc trung quốc

 

6 tháng 11 2024

Nho giáo - nho giáo có sự ảnh hưởng mạnh mẽ đến văn hoá việt nam. các nguyên tắc đạo đức, gia đình, và xã hội của nho giáo đã trở thành một phần quang trọng của lối sống và tri thức của người việt - hệ thống giáo dục và tri thức việt nam lâu đời dựa trên nền tảng nho giáo, với việc học văn và kinh điển nhi giáo là điểm khởi đầu quan trọng

 

 

*Sử học - sử học trung quốc đã có ảnh hưởng lớn đến việc viết lịch sử của việt nam - sử sách trung quốc cũng cung cấp các mô hình về việc quản lý quốc gia và tri thức quản lý cho cá nhà lãnh đạo việt

 

*Kiến trúc - kiến trúc trung quốc đã ảnh hưởng đến kiến trúc truyền thống của việt nam, các công trình kiến trúc phật giáo và đền đàu đã được xây dựng dưới sự ảnh hưởng của kiến trúc trung quốc

7 tháng 3 2022

Tham khảo

Chúa Trịnh, chúa Nguyễn cho họ vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí. Nhưng về saucác chúa thi hành chính sách hạn chế ngoại thương. Do vậy, ở nửa sau thế kỉ XVIIIcác thành thị suy tàn dần.

7 tháng 3 2022

Tham khảo:

Chúa Trịnh, chúa Nguyễn cho họ vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí. Nhưng về saucác chúa thi hành chính sách hạn chế ngoại thương. Do vậy, ở nửa sau thế kỉ XVIIIcác thành thị suy tàn dần.

7 tháng 5 2022

tham khảo tham khảo-1-

- Một số kĩ thuật tiên tiến của phương Tây du nhập vào nước ta: kĩ thuật làm đồng hồ, kính thiên văn, máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước, tàu thuỷ chạy bằng máy hơi nước.

=> Những thành tựu kĩ thuật đã chứng tỏ khả năng sáng tạo của những người thợ thủ công lúc bấy giờ. 

- Tuy nhiên, chưa được nhà nước khuyến khích và đưa vào sử dụng hiệu quả.



 

13 tháng 9 2018

Đáp án A

11 tháng 4 2021

1. Chiến tranh Nam - Bắc triều (1545 - 1592)

Nguyên nhân:

- Cựu thần nhà Lê, đứng đầu là Nguyễn Kim đã quy tụ lực lượng chống Mạc "phù lê diệt Mạc".

- Thành lập chính quyền ở Thanh Hóa gọi là Nam triều, đối đầu với nhà Mạc ở Thăng Long - Bắc triều.

=> 1545 - 1592 chiến tranh Nam - Bắc triều bùng nổ.

2. Chiến tranh Trịnh - Nguyễn

Nguyên nhân:

- Ở Thanh Hóa, Nam triều vẫn tồn tại nhưng quyền lực nằm trong tay họ Trịnh.

- Ở mạn Nam, họ Nguyễn cát cứ xây dựng chính quyền riêng.

=> 1627 họ Trịnh đem quân đánh họ Nguyễn, chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ.