Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở các nước đang phát triển, ngành nông nghiệp thu hút nhiều lao động nhưng lại chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu GDP là do
A. dân số đông và tăng nhanh. B. truyền thống sản xuất lâu đời.
C. trình độ phát triển kinh tế thấp. D. kĩ thuật canh tác lạc hậu.
Đáp án A
Trung Quốc và Việt Nam đều có dân số đông, nên vấn đề an ninh lương thực là vấn đề đáng quan tâm. Do đó ngành nông nghiệp là ngành không thể thiếu.
Vùng Trung tâm đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế LB Nga vì:
- Liên bang Nga có diện tích lớn nhất thế giới, nằm ở hai châu lục, chia thành nhiều vùng kinh tế.
- Vai trò quan trọng nhất là vùng kinh tế Trung tâm, là vì:
+ Thủ đô Mát-xcơ-va, trung tâm kinh tế, chính trị, khoa học, du lịch của cả nước và vùng.
+ Vùng kinh tế lâu đời và phát triển nhất, tập trung nhiều ngành công nghiệp hiện đại và truyền thống.
+ Vùng cung cấp lương thực, thực phẩm lớn.
Công nghiệp đóng vai trò quan trọng trong cơ cấu kinh tế của Nhật Bản vì nó là ngành chủ lực đóng góp vào sự phát triển và tăng trưởng kinh tế của quốc gia.
Nhật Bản đã trải qua một quá trình phục hưng kinh tế nhanh chóng sau Thế chiến II, trong đó ngành công nghiệp đóng góp rất lớn. Neutron vào thập niên 1950, Nhật Bản đã dành một phần lớn ngân sách cho các ngành điện công nghiệp chính như ô tô, điện tử và máy móc chính xác.
Điều này đã tạo ra một sự cân bằng giữa các ngành công nghiệp và nâng cao năng lực cạnh tranh của Nhật Bản trên thị trường quốc tế. Công nghiệp cũng đã tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động, từ đó giúp tăng trưởng kinh tế và cải thiện sức sống của người dân.
Hơn nữa, Nhật Bản có một nền tảng hỗ trợ tài chính vững chắc, với các ngân hàng có trách nhiệm cung cấp các dịch vụ tài chính cho các doanh nghiệp. Những yếu tố này kết hợp với các chính sách hỗ trợ cho ngành công nghiệp đã giúp Nhật Bản trở thành một trong những quốc gia có nền tảng là công nghiệp phát triển nhất thế giới.
- Mục tiêu chính của ASEAN:
+ Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội
+ Thúc đẩy hòa bình và ổn định trong khu vực
+ Thúc đẩy hợp tác, tích cực và hỗ trợ lẫn nhau
+ Duy trì hợp tác chặt chẽ cùng có lợi giữa ASEAN với các nước hoặc tổ chức quốc tế khác.
- Cơ chế hoạt động của ASEAN tuân theo các nguyên tắc đảm bảo được mục tiêu và được thể hiện qua hoạt động của các cơ quan ASEAN.
- Thành tưu và thách thức:
Thành tựu:
+ Về kinh tế, ASEAN đã xây dựng được các cơ chế hợp tác mở trộng giữa các nước thành viên trong khối , và ngoài khooid.
+ Về xã hội, chất lượng cuộc sống của người dân được nâng cao, các vấn đề y tế, giáo dục không ngừng được cải thiện.
+ Về khai thác tài nguyên môi trường: Các nước thành viên đang chung tau giải quyết các vấn đề quản lí tài nguyên nước, biến đổi khí hậu,..
+ Về giữ gìn chủ quyền và an ninh khu vực: Các nước thành viên đã tạo dựng được môi trường hòa bình, ổn định trong khu vực,..
Thách thức:
+ Về kinh tế. có sự chênh lệch lớn về trình độ giữa một số nước thành viên. Quy mô nền kinh tế trong thành viên vẫn còn nhỏ.
+ Về đời sống xã hội, có sự chênh lệch đáng kể về thu nhập bình quân đầu người giữa các nước thành viên, tình trang thất nghiệp, thiếu việc làm ở khu vực đô thị,..
+ Về khai thác tài nguyên và môi trường, việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên còn chưa hợp lí, tình trạng ô nhiễm môi trường còn xảy ra nhiều ở quốc gia.
- Vai trò của Việt Nam: Thức đẩy sự kết nạp các nước Lào, Mi - an- ma và Cam- pu chia vào ASEAN, Cùng các nước mở rộng quan hệ hợp tác nội khối, khu vục và quốc tế,..
Tham Khảo
`-` Tình hình phát triển của các khu vực Đông Nam Á:
`+` Quy mô GDP tăng liên tục trong giai đoạn 2000 - 2020. Tuy nhiên, so với thế giới, quy mô GDP các nước Đông Nam Á còn nhỏ, năm 2020 chiếm khoảng 3,6% GDP toàn cầu.
`+`Tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng cao hơn mức trung bình của thế giới.`+` Cơ cấu kinh tế: hầu hết các nước đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hóa. Một số quốc gia đang chú trọng phát triển nền kinh tế tri thức, đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu và phát triển.
`-` Điểm nỏi bật của các ngành kinh tế:
`+` Nền nông nghiệp nhiệt đới với cơ cấu sản phẩm đa dạng. Một số quốc gia đang đẩy mạnh phát triển nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa quy mô lớn.
`+` Các ngành công nghiệp quan trọng của khu vực Đông Nam Á là: cơ khí chế tạo, điện tử - tin học, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng và khai thác khoáng sản….
`+` Dịch vụ ngày càng có vai trò quan trọng, được các quốc gia trong khu vực chú ý phát triển.
Đáp án A
Trong khi tiến hành công nghiệp hóa, các nước Đông Nam Á vẫn coi trọng nông nghiệp vì trong quá trình công nghiệp hóa cần vốn đầu tư lớn mà ngành nông nghiệp vừa cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp, vừa tạo nguồn hàng xuất khẩu có giá trị thu lại ngoại tệ, quay vòng vốn nhanh