Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì i ốt là thành phần cấu tạo của hoóc môn tuyến giáp trạng (tyroxin và tridotyronin), giữ vai trò chuyển hóa quan trọng. Khẩu phần ăn đủ iốt là một trong các yếu tố có ảnh hưởng quyết định đến sự tiết hoóc môn của tuyến giáp. Khi thiếu iốt trong khẩu phần, tuyến giáp dưới sự kích thích của tuyến yên sẽ tăng hoạt động, cố gắng bù chỗ thiếu từ nguồn i ốt đang có và vì thế phình ra, gây bệnh bướu cổ.
Vì i ốt là thành phần cấu tạo của hoóc môn tuyến giáp trạng (tyroxin và tridotyronin), giữ vai trò chuyển hóa quan trọng. Khẩu phần ăn đủ iốt là một trong các yếu tố có ảnh hưởng quyết định đến sự tiết hoóc môn của tuyến giáp. Khi thiếu iốt trong khẩu phần, tuyến giáp dưới sự kích thích của tuyến yên sẽ tăng hoạt động, cố gắng bù chỗ thiếu từ nguồn i ốt đang có và vì thế phình ra, gây bệnh bướu cổ.Chuc bao hok tot!!!
Thiếu i-ốt trong khẩu phần ăn gây bướu cổ vì :
-Nếu khẩu phần ăn thiếu i-ốt sẽ ảnh hưởng đến sự tiết hoocmon của tuyến giáp. Thiếu i-ốt trong khẩu phần thì tuyến giáp cần làm việc nhiều hơn để bù vào chỗ thiếu từ nguồn i-ốt, vì thế phình to, gây ra bướu cổ. Khi bướu cổ có kích thước to, có thể chèn ép đường thở, đường ăn uống lâu ngày ảnh hưởng đến sức khỏe
- Nếu trong khẩu phần ăn của bạn thiếu iot có thể ảnh hưởng đến sự tiết hormone của tuyến giáp. Thiếu iot thì tuyến giáp sẽ kích thích tuyến yên hoạt động để bù vào chỗ thiếu từ nguồn iot.
- Trong cơ thể, có tới hơn 75% iot tập trung ở tuyến giáp để tổng hợp hormone tuyến giáp T3 (tri-iodothyronin) và T4 (thyroxin). T3 và T4 sẽ giúp cơ thể phát triển bình thường và chuyển hóa năng lượng.
- Nếu khẩu phần ăn thiếu iot sẽ ảnh hưởng đến sự tiết hormone của tuyến giáp. Thiếu iot trong khẩu phần, thì tuyến giáp cần làm việc nhiều hơn để bù vào chỗ thiếu từ nguồn Iot vì thế phình ra, gây ra bệnh bướu cổ. Khi bướu cổ kích thước to, có thể chèn ép đường thở, đường ăn uống lâu ngày ảnh hưởng đến sức khỏe.
- Theo kết quả điều tra của Bệnh viện Nội tiết Trung ương năm 2013 – 2014 thì tỷ lệ bướu cổ trẻ em 8-10 tuổi là 9,8%.
- Ngoài ra thiếu iot sẽ gây ra nhiều hậu quả khác. Với phụ nữ mang thai thiếu iot có thể dẫn đến sảy thai, thai chết lưu, sinh non, trẻ sinh ra dễ bị đần độn, câm điếc và các dị tật bẩm sinh khác.
- Trẻ em thiếu iot sẽ dẫn đến chậm phát triển trí tuệ, chậm lớn, nói ngọng, bị điếc, bướu cổ, thiểu năng tuyến giáp ảnh hưởng đến sự phát triển, học tập.
+ bướu cổ do thiếu i-ốt : Thiếu iốt dẫn tới Tirôxin không tiết ra làm cho Tuyến yên tiết hoocmôn thúc đẩy tuyến giáp hoạt động gây phì đại tuyến, cổ to ra, mắt lồi do tích nước hay còn gọi là phù nề
Sự giống và khác giữa bệnh Bazơđô với bệnh bướu cổ do thiếu iốt là :
Nguyên nhân :
- Bệnh Ba zơ đô : Do tuyến giáp hoạt động mạnh tiết nhiều hooc môn làm tăng cường quá trình trao đổi chất , tăng tiêu dùng O2 , nhịp tim tăng , bướu cổ , lồi mắt .
- Bệnh bướu cổ : Nếu trong khẩu phần ăn hằng ngày ti rô xin không tiết ra , tuyến yên sẽ tiết hooc môn thúc đẩy tuyến giáp tăng cường hoạt động gây phì đại tuyến , gây bệnh bướu cổ .
Hậu quả :
- Bệnh Ba zơ đô : Người bệnh trong trạng thái hồi hộp , căng thẳng mất ngủ , sút cân nhanh .
- Bệnh bướu cổ : Trẻ em chậm lớn , trí thông minh kém phát triển . Người lớn hoạt động thần kinh giảm sút , trí nhớ kém .
3. Thiếu hoocmon trioxin sẽ gây bệnh bướu cổ.
nguyên nhân - Bệnh bướu cổ do thiếu I-ốt : tuyến giáp hoạt động yếu do thiếu I-ốt trong khẩu phần ăn hàng ngày, hooc-môn tirôxin không tiết ra, sự trao đổi chất giảm, tuyến yên sẽ tiết hoóc-môn thúc đẩy tuyến giáp tăng cường hoạt động làm phì đại tuyến gây bệnh bướu cổ. Trẻ bị bệnh chậm lớn, trí óc kém phát triển, người lớn trí nhớ kém
Cách phòng chống :
-Ăn muối I-ốt và một số thức ăn có nhiều I-ốt như hải sản, trứng, sữa,…; Không dùng kéo dài các thuốc, thức ăn ức chế hấp thu I - ốt, sản xuất hoóc-môn đã nêu trên.
Vì vậy phương pháp tốt nhất để phòng ngừa bệnh bướu cổ vẫn là: Bổ sung I-ốt vào thức ăn hàng ngày thông qua sử dụng muối I- ốt.
- Khi cơ thể bị thiếu hụt i-ốt sẽ dẫn đến mắc bệnh bướu cổ và tình trạng đần độn. Với bệnh bướu cổ, nó có thể xảy ra ở bất kỳ giai đoạn nào trong cuộc đời. Còn tình trạng đần độn có thể xảy ra ngay từ khi em bé còn nằm trong bụng mẹ (nếu người mẹ mang thai bị thiếu hụt i-ốt trầm trọng).
- Dấu hiệu cơ thể thiếu iốt- Tăng cân đột ngột. Tăng cân đột ngột cũng là một dấu hiệu khác cho thấy cơ thể đang bị thiếu iốt. ...
- Cảm thấy mệt mỏi. Mệt mỏi và suy nhược cũng là triệu chứng phổ biến của tình trạng thiếu iốt. ...
- Rụng tóc. ...
- Da khô và bong tróc. ...
- Cảm thấy lạnh hơn bình thường. ...
- Nhịp tim đập chậm bất thường. ...
- Khó ghi nhớ ...
- Gặp nhiều vấn đề khi mang thai.
Tham khảo
Mặc dù vacxin có bản chất là tác nhân gây bệnh (vi khuẩn, virut hoặc thành phần của chúng) nhưng đã làm mất đi độc tính, không còn khả năng gây bệnh và có vai trò như kháng nguyên nhằm kích thích sự sản sinh kháng thể từ tế bào B, giúp chủ động phòng ngừa bệnh trước nguy cơ có tác nhân xâm nhiễm thực sự.
1. Vì Sao Người Say Rượu Thường Đi Kh Vững?
Người say rượu chân nam đá chân chiêu là do rượu đã ngăn cản, ức chế sự dẫn truyền qua xináp giữa các tế bào có liên quan đến tiểu não. Tiểu não không điều khiển được các hoạt động phức tạp và giữ thăng bằng cơ thể một cách chính xác, nên người say rượu bước đi không vững.
2. Vì Sao Lúc Ánh Sáng Yếu, Mắt Ta Kh Nhận Ra Màu Sắc Của Vật? Vì Sao Ta Bệnh Quáng Gà?
Vào lúc ánh sáng yếu , tế bào nón không hoạt động , chỉ tế bào que hoạt động . Nhưng tế bào que chỉ nhận Kthích về ánh sáng chứ không nhận kích thích về màu sắc. Do vậy lúc ánh sáng yếu, mắt không nhận ra màu sắc của vật.
Ở màng lưới có 2 loại tế bào thụ cảm là tế bào nón nhận những kích thích ánh sáng mạnh và kích thích về màu sắc . Tế bào que nhận kích thích ánh sáng yếu và không nhận kích màu sắc .
Ở những người bị bệnh quáng gà , do thiếu vitamin A nên tế bào que sẽ không hoạt động . Vì vậy lúc hoàng hôn , ánh sáng yếu , mắt không nhìn thấy hoặc thấy rất kém.
3.Phân Biệt Bệnh Bướu Cổ Do Thiếu Bazơđô ? + Bazơđô : Do tuyến giáp hoạt động mạnh, tiết ra nhiều hormon làm tăng cường Trao đổi chất , tăng tiêu dùng O2, tăng nhịp tim, người bệnh luôn căng thẳng, hồi hộp, mất ngủ, sút cân.+ bướu cổ do thiếu i-ốt : Thiếu iốt dẫn tới Tirôxin không tiết ra làm cho Tuyến yên tiết hoocmôn thúc đẩy tuyến giáp hoạt động gây phì đại tuyến, cổ to ra, mắt lồi do tích nước hay còn gọi là phù nề
I-ốt là thành phần cấu tạo của hoóc môn tuyến giáp trạng (tyroxin và tridotyronin), giữ vai trò chuyển hóa quan trọng. Khẩu phần ăn đủ i-ốt là một trong các yếu tố có ảnh hưởng quyết định đến sự tiết hoóc môn của tuyến giáp. Khi thiếu i-ốt trong khẩu phần, tuyến giáp dưới sự kích thích của tuyến yên sẽ tăng hoạt động, cố gắng bù chỗ thiếu từ nguồn iốt đang có và vì thế phình ra, gây bệnh bướu cổ.
I-ốt có nhiều trong thức ăn hải sản và các loại rau câu, cải soong... Ở những vùng có bệnh bướu cổ, phương pháp tốt nhất để có lượng i-ốt đầy đủ là tăng cường i-ốt vào thức ăn như cho thêm i-ốt vào muối, nước mắm, dầu ăn... Nếu đã bị bệnh nên đi khám ở khoa nội tiết của bệnh viện để được hướng dẫn điều trị.
là thành phần cấu tạo của hoóc môn tuyến giáp trạng (tyroxin và tridotyronin), giữ vai trò chuyển hóa quan trọng. Khẩu phần ăn đủ i-ốt là một trong các yếu tố có ảnh hưởng quyết định đến sự tiết hoóc môn của tuyến giáp. Khi thiếu i-ốt trong khẩu phần, tuyến giáp dưới sự kích thích của tuyến yên sẽ tăng hoạt động, cố gắng bù chỗ thiếu từ nguồn iốt đang có và vì thế phình ra, gây bệnh bướu cổ.
I-ốt có nhiều trong thức ăn hải sản và các loại rau câu, cải soong... Ở những vùng có bệnh bướu cổ, phương pháp tốt nhất để có lượng i-ốt đầy đủ là tăng cường i-ốt vào thức ăn như cho thêm i-ốt vào muối, nước mắm, dầu ăn... Nếu đã bị bệnh nên đi khám ở khoa nội tiết của bệnh viện để được hướng dẫn điều trị.