K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2019

-Nhện con mới nở vẫn biết cách chăng lưới bắt mồi là nhờ :
+Nhện mẹ dạy.
+Nhện bố dạy.
+Có tính bẩm sinh được di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
+Nhện con vừa làm vừa rút kinh nghiệm để đấu tranh sinh tồn.

31 tháng 12 2019

Nhện con biết chăng và lưới và bắt mồi là nhờ vào tập tính bẩm sinh được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

30 tháng 11 2017

Đừng nói là đang ủng hộ "Tiếq Việt" của PGS.TS Bùi Hiền nha

30 tháng 11 2017

?

15 tháng 12 2017

+ Chăng lưới: Chăng dây tơ khung ,chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng, chờ mồi(ở trung tâm lưới).

+ Bắt mồi: ngoam chặt mồi,chích nọc độc,tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể mồi,trói chặt mồi rồi treo vào lưới để 1 thời gian ,hút dịch lỏng ở con mồi.

16 tháng 12 2017

- Nhện có tập tính đó là chăng lưới và bắt mồi.
+ Chăng lưới: Chăng dây tơ khung và dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng, chờ mồi.
+ Bắt mồi: trói chặt mồi treo vào lưới, chích nọc độc rồi tiết dịch tiêu hóa

15 tháng 11 2016

- Nhện chăng lưới bằng cách kết hợp di chuyển nhịp nhàng và sự nhả tơ, tạo thành các tơ nên nó di chuyển chủ yếu theo các vòng hình lục giác.

Nó chăng lưới từ cành bên này sang cành bên kia để thu hút được nhiều mồi đang di chuyển bay lượn trong khoảng không đó.

15 tháng 11 2016

Vì sao nó lại có thể chăng lưới từ cành cây bên này sang cành cây bên kia nữa Nguyễn Trần Thành Đạt

Có chân xúc giác : Nhận biết mọi thứ xung quanh.

Có 4 đôi chân : Đặc biết giúp bám trên lưới, và chăng tơ.

Có nọc độc : giúp nhện tiêu hóa ngoài.

Núm tuyết tơ : Phun tơ.

12 tháng 12 2017

- Nhện có tập tính đó là chăng lưới và bắt mồi.
+ Chăng lưới: Chăng dây tơ khung và dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng, chờ mồi.
+ Bắt mồi: trói chặt mồi treo vào lưới, chích nọc độc rồi tiết dịch tiêu hóa

5 tháng 12 2021

a,Đầu tiên, các chân được bao phủ bởi hàng trăm sợi lông nhỏ để giảm diện tích bề mặt mà lưới có thể dính vào. Thứ hai, loài nhện sử dụng các kĩ thuật di chuyển rất khéo léo khiến cho chỗ mạng bị mắc có thể trượt ra một cách dễ dàng. ... Như thế, nhện sẽ không bao giờ bị mắc vào tấm lưới của mình.

5 tháng 12 2021

Tham khảo :

Đầu tiên, các chân được bao phủ bởi hàng trăm sợi lông nhỏ để giảm diện tích bề mặt mà lưới có thể dính vào. Thứ hai, loài nhện sử dụng các kĩ thuật di chuyển rất khéo léo khiến cho chỗ mạng bị mắc có thể trượt ra một cách dễ dàng. ... Như thế, nhện sẽ không bao giờ bị mắc vào tấm lưới của mình.

c, Tơ nhện là sợi protein mà nhện tạo ra và xe sợi. Chúng sử dụng tơ tạo nên mạng nhện để bắt mồi hoặc để bảo vệ trứng và nhện con. Kết cấu chắc chắn của những sợi  này giúp nhện có thể bắt giữ được những con mồi  kích thước lớn gấp nhiều lần chúng.

26 tháng 9 2018

Nhện chăng tơ: Đầu tiên, nhện đứng ở một chỗ rồi thả tơ vào trong gió, sợi tơ bay kéo dãn và bám vào một điểm tạo thành dây tơ khung, đóng vai trò giữ an toàn. Nhện bám vào sợi tơ này để chăng các sợi tơ đường thẳng xếp xung quanh, gọi là tơ phóng xạ. Tiếp theo, nhện chăng các sợi tơ vòng quanh tạo các hình tròn lớn dần từ tâm mạng nhện ra phía ngoài. Dệt xong, nhện nằm ở trung tâm lưới để chờ mồi.

→ Đáp án B

27 tháng 12 2020

vì: phải chờ một thời gian cho phần thịt của con mồi dưới tác động của emzim biến đổi hoàn toàn thành chất lỏng, nhện mới hút dịch lỏng đó để sinh sống

26 tháng 12 2021

- Chăng lưới: Chăng dây tơ khung ,chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng, chờ mồi(ở trung tâm lưới).

- Bắt mồi: ngoam chặt mồi,chích nọc độc,tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể mồi,trói chặt mồi rồi treo vào lưới để 1 thời gian ,hút dịch lỏng ở con mồi.

- Tiêu hóa: nhện hút dịch chất lỏng ở con mồi

 

26 tháng 12 2021

tham khao:

- Cơ thể có cấu tạo hai phần:Đầu-ngực và bụng

-Chăng lưới để bắt mồi

-Hoạt động chủ yếu vào ban đêm

20 tháng 12 2021

C

20 tháng 12 2021

C