Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Vốn và lao động ở Hoa Kì đang có sự dịch chuyển theo hướng từ vùng ĐÔng BẮc xuống vành đai công nghiệp mới ở phía Tây và phía Nam của Hoa Kì
- Nguyên nhân của sự dịch chuyển vốn và lao động trên lãnh thổ Hoa Kì là sự phát triển mạnh mẽ của vành đai công nghiệp mới ở phía Tây và phía Nam trong giai đoạn hiện nay.
- Vị trí của vùng công nghiệp "Vành đai Mặt Trời" có những thuận lợi sau:
+ Gần biên giới Mê-hi-cô nê dễ nhập khẩu nguyên liệu và xuất khẩu hàng hóa sang các nước Trung và Nam Mĩ.
+ Phía Tây thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế (xuất nhập khẩu) với khu vực Châu Á - Thái Bình Dương.
Tham khảo:
- Hướng chuyển dịch vốn và lao động ở Hoa Kì: từ khu Đông Bắc xuống vành đai công nghiệp mới ở phía tây và phía nam của Hoa Kì.
Có sự chuyển dịch vốn và lao động trên lãnh thổ Hoa Kì vì:
- Tác động của cuộc cách mạng KH-KT và toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới đã làm xuất hiện ngành công nghiệp hiện đại gắn liền với việc hình thành các trung tâm công nghiệp và nghiên cứu khoa học ở phía nam và tây Hoa Kỳ làm xuất hiện “Vành đai Mặt Trời”
-Sự triển nhanh của vành đai công nghiệp mới đã thu hút vốn và lao động trên toàn Hoa Kì, đặc biệt là vùng công nghiệp truyền thống Đông Bắc Hoa Kì, tập trung đầu tư vào các ngành kĩ thuật cao cấp mới
- Vị trí của vùng công nghiệp "Vành đai Mặt Trời" có thuận lợi: + Phía nam kề với vùng nguyên, nhiên liệu và thị trường của các nước Trung và Nam Mĩ. + Phía tây thuận lợi cho việc mở rộng xuất, nhập khẩu với thị trường các nước Châu Á - Thái Bình Dương. Tên các đô thị lớn, các ngành công nghiệp chính ở Đông Bắc Hoa Kì.
refer
1
- Hướng chuyển dịch vốn và lao động ở Hoa Kì: từ khu Đông Bắc xuống vành đai công nghiệp mới ở phía tây và phía nam của Hoa Kì.
2
– Hướng chuyển dịch vốn và lao động Hoa Kì : từ Đông Bắc xuống vùng công nghiệp mới “Vành đai Mặt Trời” ở phía Nam và ven Thái Bình Dương.
Nguyên nhân chuyển dịch là do sự xuất hiện của các thành phố lớn với các ngành công nghiệp có công nghệ kT thuật tiên tiến, năng động ở “Vành đai Mặt Trời”. ’
3
— Vị trí của vùng công nghiệp “Vành đai Mặt Trời” có thuận lợi là :
+ Gần Mê-hi-cô: dễ dàng nhập nguyên liệu và xuất khẩu hàng hoá sang Mê-hi-cô.
+ Ven Thái Bình Dương: dễ dàng cho việc xuất, nhập khẩu với khu vực châu Á – Thái Bình Dương.
- Hướng chuyển dịch vốn và lao động Hoa Kì : từ Đông Bắc xuống vùng công nghiệp mới “Vành đai Mặt Trời” ở phía Nam và ven Thái Bình Dương. Nguyên nhân chuyển dịch là do sự xuất hiện của các thành phố lớn với các ngành công nghiệp có công nghệ kT thuật tiên tiến, năng động ở “Vành đai Mặt Trời”. ’ — Vị trí của vùng công nghiệp “Vành đai Mặt Trời” có thuận lợi là : + Gần Mê-hi-cô: dễ dàng nhập nguyên liệu và xuất khẩu hàng hoá sang Mê-hi-cô. + Ven Thái Bình Dương: dễ dàng cho việc xuất, nhập khẩu với khu vực châu Á - Thái Bình Dương
- Hướng chuyển dịch vốn và lao động ở Hoa Kì: từ khu Đông Bắc xuống vành đai công nghiệp mới ở phía tây và phía nam của Hoa Kì.
- Nguyên nhân của sự di chuyển vốn, lao động: vành đai công nghiệp mới phía nam và tây nam có nhiều lợi thế phát triển (lao động, nguyên liệu, thị trường và công nghệ kĩ thuật mới), đồng thời trong giai đoạn hiện nay đang phát triển mạnh mẽ.
- Vị trí của vùng công nghiệp "Vành đai Mặt Trời" có thuận lợi:
+ Phía nam kề với vùng nguyên, nhiên liệu và thị trường của các nước Trung và Nam Mĩ.
+ Phía tây thuận lợi cho việc mở rộng xuất, nhập khẩu với thị trường các nước Châu Á - Thái Bình Dương.
- Hướng chuyển dịch vốn và lao động Hoa Kì : từ Đông Bắc xuống vùng công nghiệp mới “Vành đai Mặt Trời” ở phía Nam và ven Thái Bình Dương.
Nguyên nhân chuyển dịch là do sự xuất hiện của các thành phố lớn với các ngành công nghiệp có công nghệ kT thuật tiên tiến, năng động ở “Vành đai Mặt Trời”. ’
— Vị trí của vùng công nghiệp “Vành đai Mặt Trời” có thuận lợi là :
+ Gần Mê-hi-cô: dễ dàng nhập nguyên liệu và xuất khẩu hàng hoá sang Mê-hi-cô.
+ Ven Thái Bình Dương: dễ dàng cho việc xuất, nhập khẩu với khu vực châu Á - Thái Bình Dương
- Hướng chuyển dịch vốn và lao động Hoa Kì : từ Đông Bắc xuống vùng công nghiệp mới “Vành đai Mặt Trời” ở phía Nam và ven Thái Bình Dương.
Nguyên nhân chuyển dịch là do sự xuất hiện của các thành phố lớn với các ngành công nghiệp có công nghệ kT thuật tiên tiến, năng động ở “Vành đai Mặt Trời”. ’
— Vị trí của vùng công nghiệp “Vành đai Mặt Trời” có thuận lợi là :
+ Gần Mê-hi-cô: dễ dàng nhập nguyên liệu và xuất khẩu hàng hoá sang Mê-hi-cô.
+ Ven Thái Bình Dương: dễ dàng cho việc xuất, nhập khẩu với khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Câu 1: Ngành công nghiệp nào không phát triển mạnh ở phía nam và duyên hải Thái Bình Dương (vành đai Mặt Trời)?
A. Sản xuất máy móc tự động
B. Điện tử, vi điện tử
C. Khai thác khoáng sản
D. Sản xuất vật liệu tổng hợp, hàng không vũ trụ
Câu 2: Ngành công nghiệp nào sau đây ở Bắc Mỹ chưa phải là công nghiệp hàng đầu thế giới?
A. Hàng không.
B. Vũ trụ.
C. Nguyên tử, hạt nhân.
D. Cơ khí.
Câu 3: Ưu thế của công nghiệp Mê-hi-cô hiện nay là
A. Khai khoáng, luyện kim.
B. Dệt, thực phẩm,
C. Khai khoáng và chế biến lọc dầu.
D. Cơ khí và điện tử.
Câu 4: “Vành đai Mặt Trời” là tên gọi của
A. Vùng công nghiệp mới của Bắc Mĩ
B. Vùng công nghiệp lạc hậu của Hoa Kì
C. Vùng công nghiệp truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kì
D. Vùng công nghiệp mới ở phía Nam và ven Thái Bình Dương của Hoa Kì.
Câu 5: Vùng công nghiệp "Vành đai Mặt Trời" là nơi chiếm ưu thể của ngành
A. Luyện kim và cơ khí.
B. Điện tử và hàng không vũ trụ.
C. Dệt và thực phẩm.
D. Khai thác than, sắt, dầu mỏ.
Câu 6: Ở Bắc Mĩ, nước nào có nền công nghiệp phát triển cao?
A. Hoa Kì
B. Ca-na-đa
C. Mê-hi-cô
D. Tất cả đều đúng
Câu 7: Ngành công nghiệp nào ở Bắc Mĩ chiếm 80% sản lượng của toàn ngành công nghiệp?
A. Công nghiệp luyện kim, chế tạo máy
B. Công nghiệp hóa chất, dệt
C. Công nghiệp chế biến
D. Công nghiệp thực phẩm
Câu 8: Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mĩ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là
A. Nông nghiệp. B. Công nghiệp. C. Dịch vụ. D. Thương mại.
Câu 9: Sự ra đời của khu vực Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) trước hết nhằm mục đích
A. Cạnh tranh với các nước Tây Âu
B. Khống chế các nước Mĩ La-tinh
C. Tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới
D. Cạnh tranh với các khối kinh tế ASEAN.
Câu 10: NAFTA gồm có những thành viên
A. Hoa Kì, Ca-na-đa, Mê-hi-cô
B. Hoa Kì, U-ru-goay, Pa-ra-goay
C. Hoa Kì, Chi-lê, Mê-hi-cô
D. Brazil, U-ru-goay, Pa-ra-goay
Câu 11: Hãng máy bay Boeing là hãng máy bay của
A. Canada. B. Hoa Kì. C. Mê-hi-cô. D. Ba nước cùng hợp tác.
Câu 12: Sự sa sút của các ngành công nghiệp truyền thống của vùng Đông Bắc Hoa Kì là không phải do
A. trình độ kĩ thuật chưa cao
B. thiếu thị trường tiêu thụ
C. thiếu lao động và nguyên liệu
D. Lịch sử định cư lâu đời.
Câu 13: Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mỹ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là
A. Nông nghiệp
B. Công nghiệp
C. Dịch vụ
D. Ba lĩnh vực bằng nhau.
Câu 1: Ngành công nghiệp nào không phát triển mạnh ở phía nam và duyên hải Thái Bình Dương (vành đai Mặt Trời)?
A. Sản xuất máy móc tự động
B. Điện tử, vi điện tử
C. Khai thác khoáng sản
D. Sản xuất vật liệu tổng hợp, hàng không vũ trụ
Câu 2: Ngành công nghiệp nào sau đây ở Bắc Mỹ chưa phải là công nghiệp hàng đầu thế giới?
A. Hàng không.
B. Vũ trụ.
C. Nguyên tử, hạt nhân.
D. Cơ khí.
Câu 3: Ưu thế của công nghiệp Mê-hi-cô hiện nay là
A. Khai khoáng, luyện kim.
B. Dệt, thực phẩm,
C. Khai khoáng và chế biến lọc dầu.
D. Cơ khí và điện tử.
Câu 4: “Vành đai Mặt Trời” là tên gọi của
A. Vùng công nghiệp mới của Bắc Mĩ
B. Vùng công nghiệp lạc hậu của Hoa Kì
C. Vùng công nghiệp truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kì
D. Vùng công nghiệp mới ở phía Nam và ven Thái Bình Dương của Hoa Kì.
Câu 5: Vùng công nghiệp "Vành đai Mặt Trời" là nơi chiếm ưu thể của ngành
A. Luyện kim và cơ khí.
B. Điện tử và hàng không vũ trụ.
C. Dệt và thực phẩm.
D. Khai thác than, sắt, dầu mỏ.
Câu 6: Ở Bắc Mĩ, nước nào có nền công nghiệp phát triển cao?
A. Hoa Kì
B. Ca-na-đa
C. Mê-hi-cô
D. Tất cả đều đúng
Câu 7: Ngành công nghiệp nào ở Bắc Mĩ chiếm 80% sản lượng của toàn ngành công nghiệp?
A. Công nghiệp luyện kim, chế tạo máy
B. Công nghiệp hóa chất, dệt
C. Công nghiệp chế biến
D. Công nghiệp thực phẩm
Câu 8: Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mĩ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là
A. Nông nghiệp. B. Công nghiệp. C. Dịch vụ. D. Thương mại.
Câu 9: Sự ra đời của khu vực Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) trước hết nhằm mục đích
A. Cạnh tranh với các nước Tây Âu
B. Khống chế các nước Mĩ La-tinh
C. Tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới
D. Cạnh tranh với các khối kinh tế ASEAN.
Câu 10: NAFTA gồm có những thành viên
A. Hoa Kì, Ca-na-đa, Mê-hi-cô
B. Hoa Kì, U-ru-goay, Pa-ra-goay
C. Hoa Kì, Chi-lê, Mê-hi-cô
D. Brazil, U-ru-goay, Pa-ra-goay
Câu 11: Hãng máy bay Boeing là hãng máy bay của
A. Canada. B. Hoa Kì. C. Mê-hi-cô. D. Ba nước cùng hợp tác.
Câu 12: Sự sa sút của các ngành công nghiệp truyền thống của vùng Đông Bắc Hoa Kì là không phải do
A. trình độ kĩ thuật chưa cao
B. thiếu thị trường tiêu thụ
C. thiếu lao động và nguyên liệu
D. Lịch sử định cư lâu đời.
Câu 13: Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mỹ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là
A. Nông nghiệp
B. Công nghiệp
C. Dịch vụ
D. Ba lĩnh vực bằng nhau.
- Nguyên nhân của sự di chuyển vốn, lao động: vành đai công nghiệp mới phía nam và tây nam có nhiều lợi thế phát triển (lao động, nguyên liệu, thị trường và công nghệ kĩ thuật mới), đồng thời trong giai đoạn hiện nay đang phát triển mạnh mẽ.
- Vị trí của vùng công nghiệp "Vành đai Mặt Trời" có thuận lợi:
+ Phía nam kề với vùng nguyên, nhiên liệu và thị trường của các nước Trung và Nam Mĩ.
+ Phía tây thuận lợi cho việc mở rộng xuất, nhập khẩu với thị trường các nước Châu Á - Thái Bình Dương.
Ở Bắc Mĩ có nhiều hồ rộng lớn và sông dài phân bố ở:
A. miền núi Cooc-đi-e.
B. khu vực đồng bằng ở giữa.
C. trên bán đảo La-bra-đo.
D. trên các sơn nguyên phía đôn
Bắc Mĩ có nhiều vành đai khí hậu vì:
A. có các đại dương bao bọc xung quanh.
B. lãnh thổ trải dài từ vòng cực Bắc đến vĩ tuyến 15 độ Bắc.
C. từ đông sang Tây lãnh thổ nằm trên nhiều kinh tuyến.
D. các dòng biển lạnh hoạt động quanh năm.
Bán đảo A-la-xca và phía Bắc Ca-na-đa dân cư thưa thớt nhất Bắc Mĩ vì:
A. ở đây có khí hậu rất lạnh.
B. hạn chế về tài nguyên thiên nhiên.
C. thường xuyên xảy ra xung đột.
D. địa hình hiểm trở.
Nơi nào sau đây có mật độ dân số tập trung đông nhất Bắc Mĩ?
A. Phía nam Hồ Lớn và duyên hải đông bắc Hoa Kì.
B. Phía nam và duyên hải ven Thái Bình Dương.
C. Phía nam miền đồng bằng trung tâm.
D. Khu vực phía Bắc và phía tây Hoa Kì.
Nội dung nào sau đây không đúng với đặc điểm nền nông nghiệp Bắc Mĩ?
A. Trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến.
B. Điều kiện tự nhiên thuận lợi.
C. Lực lượng lao động dồi dào.
D. Diện tích đất nông nghiệp lớn.
Lúa mì được trồng nhiều ở khu vực nào sau đây?
A. Phía nam Ca-na-đa và phía bắc Hoa Kì.
B. Khu vực phía tây núi Cooc-đi-e.
C. Khu vực ven vịnh Mê-hi-cô.
D. Phía đông và phía nam Hoa Kì.
Ở khu vực Bắc Mĩ, cây công nghiệp nhiệt đới (bông, mía, …) và cây ăn quả được trồng nhiều ở đâu?
A. Ven vịnh Mê-hi-cô.
B. Phía bắc Bắc Mĩ.
C. Trung tâm miền đồng bằng.
D. Phía bắc Hoa Kì.
Phía tây nam Hoa Kì trồng nhiều cây ăn quả như cam, chanh, nho vì:
A. Có khí hậu hàn đới.
B. Có khí hậu ôn đới.
C. Có khí hậu cận nhiệt đới.
D. Có khí hậu xích đạo.
Các ngành công nghiệp truyền thống của Hoa Kì tập trung chủ yếu ở:
A. ven vịnh Mê-hi-cô.
B. ven Thái Bình Dương.
C. ven sông Mi-xi-xi-pi.
D. phía nam Hồ Lớn và vùng Đông Bắc ven Đại Tây Dương.
Các ngành công nghiệp của Ca-na-da phân bố chủ yếu ở đâu?
A. Phía bắc và ven Thái Bình Dương.
B. Phía bắc Hồ Lớn và duyên hải Đại Tây Dương.
C. Gần vòng cực Bắc và bán đảo A-la-xca.
D. Khu vực trung tâm của đất nước.
Trung và Nam Mĩ không bao gồm:
A. Eo đất Trung Mĩ.
B. Quần đảo Ăng-ti.
C. Lục địa Nam Mĩ.
D. Hệ thống Cooc-đi-e.
Nơi có nhiều núi lửa đang hoạt động ở Trung và Nam Mĩ là:
A. Đồng bằng A-ma-dôn.
B. Dãy núi An-đét.
C. Eo đất Trung Mĩ.
D. Sơn nguyên Bra-xin.
Dãy núi nào sau đây ở lục địa Nam Mĩ?
A. Cooc-đi-e.
B. An-đét.
C. A-pa-lat.
D. Bruc-xơ.
Ở Bắc Mĩ có nhiều hồ rộng lớn và sông dài phân bố ở:
A. miền núi Cooc-đi-e.
B. khu vực đồng bằng ở giữa.
C. trên bán đảo La-bra-đo.
D. trên các sơn nguyên phía đôn
Bắc Mĩ có nhiều vành đai khí hậu vì:
A. có các đại dương bao bọc xung quanh.
B. lãnh thổ trải dài từ vòng cực Bắc đến vĩ tuyến 15 độ Bắc.
C. từ đông sang Tây lãnh thổ nằm trên nhiều kinh tuyến.
D. các dòng biển lạnh hoạt động quanh năm.
Bán đảo A-la-xca và phía Bắc Ca-na-đa dân cư thưa thớt nhất Bắc Mĩ vì:
A. ở đây có khí hậu rất lạnh.
B. hạn chế về tài nguyên thiên nhiên.
C. thường xuyên xảy ra xung đột.
D. địa hình hiểm trở.
Nơi nào sau đây có mật độ dân số tập trung đông nhất Bắc Mĩ?
A. Phía nam Hồ Lớn và duyên hải đông bắc Hoa Kì.
B. Phía nam và duyên hải ven Thái Bình Dương.
C. Phía nam miền đồng bằng trung tâm.
D. Khu vực phía Bắc và phía tây Hoa Kì.
Nội dung nào sau đây không đúng với đặc điểm nền nông nghiệp Bắc Mĩ?
A. Trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến.
B. Điều kiện tự nhiên thuận lợi.
C. Lực lượng lao động dồi dào.
D. Diện tích đất nông nghiệp lớn.
Lúa mì được trồng nhiều ở khu vực nào sau đây?
A. Phía nam Ca-na-đa và phía bắc Hoa Kì.
B. Khu vực phía tây núi Cooc-đi-e.
C. Khu vực ven vịnh Mê-hi-cô.
D. Phía đông và phía nam Hoa Kì.
Ở khu vực Bắc Mĩ, cây công nghiệp nhiệt đới (bông, mía, …) và cây ăn quả được trồng nhiều ở đâu?
A. Ven vịnh Mê-hi-cô.
B. Phía bắc Bắc Mĩ.
C. Trung tâm miền đồng bằng.
D. Phía bắc Hoa Kì.
Phía tây nam Hoa Kì trồng nhiều cây ăn quả như cam, chanh, nho vì:
A. Có khí hậu hàn đới.
B. Có khí hậu ôn đới.
C. Có khí hậu cận nhiệt đới.
D. Có khí hậu xích đạo.
Các ngành công nghiệp truyền thống của Hoa Kì tập trung chủ yếu ở:
A. ven vịnh Mê-hi-cô.
B. ven Thái Bình Dương.
C. ven sông Mi-xi-xi-pi.
D. phía nam Hồ Lớn và vùng Đông Bắc ven Đại Tây Dương.
Các ngành công nghiệp của Ca-na-da phân bố chủ yếu ở đâu?
A. Phía bắc và ven Thái Bình Dương.
B. Phía bắc Hồ Lớn và duyên hải Đại Tây Dương.
C. Gần vòng cực Bắc và bán đảo A-la-xca.
D. Khu vực trung tâm của đất nước.
Trung và Nam Mĩ không bao gồm:
A. Eo đất Trung Mĩ.
B. Quần đảo Ăng-ti.
C. Lục địa Nam Mĩ.
D. Hệ thống Cooc-đi-e.
Nơi có nhiều núi lửa đang hoạt động ở Trung và Nam Mĩ là:
A. Đồng bằng A-ma-dôn.
B. Dãy núi An-đét.
C. Eo đất Trung Mĩ.
D. Sơn nguyên Bra-xin.
Dãy núi nào sau đây ở lục địa Nam Mĩ?
A. Cooc-đi-e.
B. An-đét.
C. A-pa-lat.
D. Bruc-xơ.
Tham khảo
- Nguyên nhân của sự di chuyển vốn, lao động: vành đai công nghiệp mới phía nam và tây nam có nhiều lợi thế phát triển (lao động, nguyên liệu, thị trường và công nghệ kĩ thuật mới), đồng thời trong giai đoạn hiện nay đang phát triển mạnh mẽ.
Tham khảo
- Nguyên nhân của sự di chuyển vốn, lao động: vành đai công nghiệp mới phía nam và tây nam có nhiều lợi thế phát triển (lao động, nguyên liệu, thị trường và công nghệ kĩ thuật mới), đồng thời trong giai đoạn hiện nay đang phát triển mạnh mẽ.