Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Là phản xạ có điều kiện
Chúng ta quay lại định nghĩa phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện một chút.
Phản xạ không điều kiện là phản xạ bẩm sinh đã có , không cần qua học tập.
Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thế , là kết quả của quá trình học tập và rèn luyện.
Quay lại với câu hỏi: Khi nhìn thấy khế chua thì tiết nước bọt.Nếu bạn chưa ăn khế hay chưa biết quả khế thế nào liệu bạn có thèm ko , điều này chắc chắn là không , như vậy phản xạ tiết nước bọt khi nhìn thấy khế chua được hình thành trong đời sống khi ta biết thế nào là quả khế or ta đã được ăn >>> nó là phản xạ có điều kiện
Khi nhìn thấy khế chua thì tiết nước bọt.Nếu bạn chưa ăn khế hay chưa biết quả khế thế nào liệu bạn có thèm ko , điều này chắc chắn là không , như vậy phản xạ tiết nước bọt khi nhìn thấy khế chua được hình thành trong đời sống khi ta biết thế nào là quả khế or ta đã được ăn
*Tiết nước bọt bình thường khi ăn cơm ⇒ Phản xạ không điều kiện
- Bởi vì phản sạ này ta có từ nhỏ bởi vì khi ăn cần nước bọt để trộn nên với thức ăn để tiêu hóa , phả sạ này không cần luyện tập trải qua mà tự có và tồn tại mãi mãi.
*Tiết nước bọt khi ta nghỉ hay nghe nói đến quả chanh ⇒ Đó là phản xạ có điều kiện
-Vì khi ăn chua, nước miếng chảy ra để trung hòa bớt chất chua khi ăn. Vậy khi nhìn thấy hoặc nghĩ đến thì chảy nước miếng và chúng chỉ tồn tại trong một khoảng thời gian nhất định khi ta không sợ đồ chua nữa.
a) Nước bọt tiết ra nhiều hơn khi : nói, khi nhai và đặc biệt khi ăn thức ăn khô sẽ tiết nhiều hơn. Ban ngày tiết nhiều hơn ban đêm.
b) Vai trò của nước bọt:Nước bọt không chỉ có vai trò trong tiêu hóa mà còn có tác dụng bảo vệ răng miệng. Sở dĩ vậy là nhờ trong nước bọt có chất lizôzim có tác dụng sát khuẩn.
c,Những khi ta tiết ít nước bọt (vào ban đêm, khi uống thuốc kháng sinh...), sẽ là điều kiện cho vi khuẩn phát triển nơi thức ăn còn dính lại, tạo ra môi trường axit, gây viêm răng lợi và làm cho miệng có mùi hôi. d,Bởi vậy, cần phải vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn, đặc biệt là sau bữa ăn tối.
Thức ăn khi vào miệng sẽ tiết nước bọt đó là phản xạ vì:
Nước bọt được tự động bài tiết mỗi khi niêm mạc miệng bị kích thích nhờ phản xạ không điều kiện, nhờ đó khi ta nhai thức ăn, nước bọt được tự động bài tiết. Nước bọt cũng còn bài tiết nhờ các phản xạ có điều kiện do các kích thích thường xuất hiện trong bữa ăn gây ra và là nguyên nhân khiến ta bài tiết mỗi khi nhìn thấy thức ăn ưa thích.
Là phản xạ có điều kiện
Chúng ta quay lại định nghĩa phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện một chút.
Phản xạ không điều kiện là phản xạ bẩm sinh đã có , không cần qua học tập.
Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thế , là kết quả của quá trình học tập và rèn luyện.
Quay lại với câu hỏi: Khi nhìn thấy khế chua thì tiết nước bọt.Nếu bạn chưa ăn khế hay chưa biết quả khế thế nào liệu bạn có thèm ko , điều này chắc chắn là không , như vậy phản xạ tiết nước bọt khi nhìn thấy khế chua được hình thành trong đời sống khi ta biết thế nào là quả khế or ta đã được ăn >>> nó là phản xạ có điều kiện
Tham khảo: Lúc này dịch dạ dày từ từ được tiết ra. ... Vì thế, khi bạn nuốt nhanh, động tác nhai ít, dịch dạ dày tiết ra do nhận kích thích cũng giảm đi. Số lượng dịch dạ dày tiết ra khi thức ăn đến dạ dày không đủ so với lượng thức ăn cần được tiêu hoá. Vì thế, thức ăn bị ứ đọng lại trong dạ dày, khiến bạn có cảm giác khó chịu.
Tuyến nước bọt không tiết enzim amylaza, thức ăn không được làm trơn, dễ bị tắc ở thực quản.
Nước bọt được tự động bài tiết mỗi khi niêm mạc mạc miệng bị kích thích nhờ phản xạ không điều kiện, nhờ đó khi ta nhai thức ăn, nước bọt được tự động bài tiết.
Chúc bạn học tốt ~♥~♥