K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2015

Chả liên qua mà dùng từ "nhưng"

Cọ sát thước nhựa thì chúng hút các vật mỏng nhẹ vì xảy ra hiện tượng "Sự nhiễm điện cọ xát"

 

29 tháng 12 2015

Chắc vì nam châm có điện sẵn rồi lolang còn thước cọ xát mới có oaoa

29 tháng 3 2019

Chọn A

9 tháng 5 2019

Chọn A 

7 tháng 6 2018

vì 2 điện tích điểm \(q_1=q_2=-4.10^{-6}\left(C\right)\) nên muốn đặc thêm một điện tích điểm nữa sao cho điện tích điển đó cân bằng thì chỉ cần đặc ở giữa còn độ lớn điện tích bao nhiêu cũng được .

17 tháng 2 2016

a) Tiêu điểm ảnh F' của kính cận phải trùng điểm cực viễn :

\(OF'=OC_v=100cm\). Vậy \(f=-100cm\Rightarrow D=\frac{1}{f}=-1dp\)

b) Khi đeo kính thì nhìn xa đến vô cùng,vậy \(d_v=\infty\)
Vị trí gần nhất, có thể nhìn rõ cho ảnh qua kính cận ở điểm cực cận của mắt. Vậy 

\(d'_c=-15cm;f=-100cm\Rightarrow d_c=\frac{-15\left(-100\right)}{-15+100}\)\(=\frac{1500}{85}=\frac{300}{17}=17,65cm\)

Vậy \(17,65\le d\le\infty\)

c) Trong 15 cm thì không nhìn rõ.
Quan sát vật trong khoảng: \(15cm<\)\(d<17,65cm\) thì phải bỏ kính ra.
Quan sát các vật trong khoảng: \(17,65cm\le d\le100cm\) thì có thể đeo kính hay không, đều nhìn rõ vật. Quan sát các vật xa hơn 100 cm thì phải đeo kính.

17 tháng 2 2016

leu

24 tháng 9 2016

Tôi

 

Do tác dụng của địa từ trường:

Nếu từ trường trái đất mạnh hơn từ trường của kim nam châm: Hai kim nam châm sẽ sắp xếp lần lượt theo hướng Nam – Bắc.

Nếu từ trường của trái đất yếu hơn từ trường của kim nam châm: Hai kim nam châm sẽ xếp chồng lên nhau, cực bắc của nam châm này hút cực nam của nam châm kia.

11 tháng 4 2017

Đáp án cần chọn là: D

Khi cọ xát một thước nhựa vào vải len, ta thấy thước nhựa có thể hút được các vật nhẹ như giấy