Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, Vì nhện chăng lưới thường hướng theo chiều gió để con mồi sa vào bẫy nên người ta thường nhờ lưới nhện xác định phương hướng.
2, Vì tơ nhện có những đoạn dính keo và đoạn không dính keo...
Nhện bước đi trên những đoạn không có keo ấy để đến gần con mồi...
Nhện nào cũng có tơ, khác nhau chỉ là đa số dùng tơ làm lưới, 1số dùng tơ như cần câu để nhử mồi, một số trực tiếp săn mồi và dùng tơ trói con mồi...
3, theo tôi nhện đã có mặt trên 400 triệu năm trên thế nên trong cơ thể chúng có chứa rất nhiều kiến thức khoa học.
Đầu tiên nọc độc của nhện đang dc rất nhiều nhà khoa học để ý tới vì họ cho rằng, từ đó họ có thể sản xuất ra rất nhiều loại thuốc. Tuy nhiên ở đây cũng phải nói quá trình nghiên cứu nọc độc của nhện mới chỉ ở trong các giai đoạn khởi đầu
Nhưng ngoài nọc độc nhện còn có nhiều thứ khác. Ví dụ sợi tơ của nhện dai gấp 3 lần sắt. Tất nhiên, người ta ko thể xây nhà = tơ nhện. Nhưng tơ nhện rất có thể thay thế sợi carbon trong ô to, máy bay v.v. Nếu chuyện đó xảy ra, giá thành cho các sản phẩm trên xẽ dc hạ xuống tương đối.
2011 Amsilk đã thành công trong việc sản xuất ra tơ nhện hàng loạt.
1,Vì khi nhện chăng lưới thường hướng theo chiều gió để con mồi sa vào bẫy nên người ta thương nhờ lưới nhện xác định phương hướng.
2,Vì tơ nhện có những đoạn dính keo và đoạn không dính keo...
Nhện bước đi trên những đoạn không có keo ấy để đến gần con mồi...
Nhện nào cũng có tơ, khác nhau chỉ là đa số dùng tơ làm lưới, 1số dùng tơ như cần câu để nhử mồi, một số trực tiếp săn mồi và dùng tơ trói con mồi...
a,Đầu tiên, các chân được bao phủ bởi hàng trăm sợi lông nhỏ để giảm diện tích bề mặt mà lưới có thể dính vào. Thứ hai, loài nhện sử dụng các kĩ thuật di chuyển rất khéo léo khiến cho chỗ mạng bị mắc có thể trượt ra một cách dễ dàng. ... Như thế, nhện sẽ không bao giờ bị mắc vào tấm lưới của mình.
Tham khảo :
a Đầu tiên, các chân được bao phủ bởi hàng trăm sợi lông nhỏ để giảm diện tích bề mặt mà lưới có thể dính vào. Thứ hai, loài nhện sử dụng các kĩ thuật di chuyển rất khéo léo khiến cho chỗ mạng bị mắc có thể trượt ra một cách dễ dàng. ... Như thế, nhện sẽ không bao giờ bị mắc vào tấm lưới của mình.
c, Tơ nhện là sợi protein mà nhện tạo ra và xe sợi. Chúng sử dụng tơ tạo nên mạng nhện để bắt mồi hoặc để bảo vệ trứng và nhện con. Kết cấu chắc chắn của những sợi tơ này giúp nhện có thể bắt giữ được những con mồi có kích thước lớn gấp nhiều lần chúng.
tham khao:
Đầu tiên, các chân được bao phủ bởi hàng trăm sợi lông nhỏ để giảm diện tích bề mặt mà lưới có thể dính vào. Thứ hai, loài nhện sử dụng các kĩ thuật di chuyển rất khéo léo khiến cho chỗ mạng bị mắc có thể trượt ra một cách dễ dàng. ... Như thế, nhện sẽ không bao giờ bị mắc vào tấm lưới của mình.
Vì khi nhện tiết dịch tiêu hoá vào con mồi để con mồi chuyển thành chất lỏng để chúng ăn nhưng phải đợi một khoảng thời gian để chuyển hết thành chất lỏng và khi nào chúng đói thì chúng sẽ chỉ việc hút chất lỏng đến khi con mồi không còn gì thì sẽ vứt cái xác đi
Nhện chăng lưới nhờ bộ phận nào?
Nêu cơ quan hô hấp của nhện? Theo em nhện có lợi hay có hại.Vì sao?
Nhện chăng lưới nhờ bộ phận:
Cảm giác về khứu giác, xúc giác 3 4 đôi chân bò Di chuyễn và chăng lưới.
Nêu cơ quan hô hấp của nhện:
Bằng những ống khí phân nhánh đi khắp cơ thể làm thành một mạng lưới ống khí đưa oxy đến tận từng tế bào thay cho mạch máu. Các ống khí chính phình rộng ra thành túi khí. Không khí qua lỗ thở ở hai bên ngực - bụng để đổ vào ống khí, lỗ thở có cấu tạo phức tạp và đóng kín, thông thường có 10 đôi lỗ thở ở hai bên sườn, quá trình hô hấp tiến hành nhờ sự hoạt động tích cực của cơ bụng. Cường độ hô hấp của côn trùng rất lớn nên sản sinh ra rất nhiều nhiệt.
Theo em nhện có lợi hay có hại.Vì sao:
-Vừa có lọi vừa có hại.Vì:
+có lợi:-diệt sâu bọ gây hại
-cung cấp thực phẩm
-làm dược liệu
-làm vật trang trí
+có hại:-hút máu người
-kí sinh ở da người
- Nhện có tập tính chăng tơ bắt mồi, một số loài nhện cũng dùng tơ đế’ đi chuyến và trói mồi. Nhện có nhiều tập tính thích nghi với bẫy, bắt các mồi sống (sâu bọ). Nhện tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi, làm biên đổi phần thịt của con mồi thành chất lỏng rồi hút dịch lỏng đó để sinh sống (còn gọi là tiêu hóa ngoài).
- Đầu tiên, các chân được bao phủ bởi hàng trăm sợi lông nhỏ để giảm diện tích bề mặt mà lưới có thể dính vào. Thứ hai, loài nhện sử dụng các kĩ thuật di chuyển rất khéo léo khiến cho chỗ mạng bị mắc có thể trượt ra một cách dễ dàng. Thứ ba, các sợi lông ở trên chân loài nhện được bao phủ bởi một lớp hóa chất đặc biệt để lớp dính trên lưới không bị bám vào.
- Nhện chăng lưới bằng cách kết hợp di chuyển nhịp nhàng và sự nhả tơ, tạo thành các tơ nên nó di chuyển chủ yếu theo các vòng hình lục giác.
Nó chăng lưới từ cành bên này sang cành bên kia để thu hút được nhiều mồi đang di chuyển bay lượn trong khoảng không đó.
Vì sao nó lại có thể chăng lưới từ cành cây bên này sang cành cây bên kia nữa Nguyễn Trần Thành Đạt
Vì khi mua cá người ta thường mua cá tươi ăn cho ngon và tránh cá ươm và đối với cá tươi người ta hay để ý màu sắc con cá và mang cá là :
+ Đối với mang cá : cá tươi thì mang thường đỏ và không nhớt không có mùi khác là cá tươi .
+ Về màu sắc con cá: bề ngoài cá nếu vẩy sáng bóng và đó là đặc điểm nhận biết cá tươi còn nếu vẩy cá mà trắng đục là cá ươm .
Trước tiên, chúng ta hãy quan sát một lượt bề mặt con cá. Nhìn chung những con cá tươi thì toàn thân còn độ nhớt bóng, có màu sáng. Thân cá tươi cứng, khi cầm vào giữa thân cá không bị cong. Ngửi thấy mùi tanh đặc trưng của cá, không bốc mùi hôi thối khó chịu.
Cá ươn màu sắc nhợt nhạt, toàn thân mất độ bóng. Khi cầm vào giữa thân cá, cá cong xuống. Thậm chí cá có thể chảy dịch hoặc bốc mùi khó chịu.
Nếu bỏ con cá vào nước, cá tươi sẽ chìm xuống. Cá ươn lâu ngày khi bỏ vào nước sẽ nổi lên.
Vì khi nhện chăng lưới thường hướng theo chiều gió để con mồi sa vào bẫy nên người ta thương nhờ lưới nhện xác định phương hướng.
Mik nghĩ z ko biết có đúng ko nữa.
Vì khi nhện chăng lưới thường hướng theo chiều gió để con mồi sa vào bẫy nên người ta thương nhờ lưới nhện xác định phương hướng.