Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì sau khi đánh vào vùng này làm ngừng việc cung cấp oxi chỗ não và tim, làm tim ngừng đập, nhẹ thì buồn nôn, ói, nặng thì có thể tử vong
vì vùng sau gáy chính là nơi rất nguy hiểm có thể gây chết người vì sau khi đánh vào vùng này làm ngừng hoạt động cung cấp oxi chỗ não và tim ngừng hoạt động và gây chết ngườ
.Khi lấy máu động vật có thể ngăn chặn sự đông máu bằng cách cho nuoc mam tron lan nuoc lanh,hoac cho muoi bien vao.theo minh nghi trong nuoc bien,va nuoc mam co thanh phan cua oxalate nen khien mau dong.cho nuoc vao se lam giam nong do cua chat lam dong mau.con muoi tinh khiet minh nghi se ko co tac dung.ban co the lam thi nghiem thu.chao ban mong ban hai long voi cau tra loi nay.
Không nên hút thuốc lá vì :
Người hút thuốc có nhiều nguy cơ mắc bệnh:
+ Mắc bệnh lao.
+ Mắc bệnh cảm và cúm.
+ Vàng răng, các bệnh về lợi (nướu) và sâu răng.
+ Phát triển nhiều nếp nhăn.
+ Mắc bệnh loãng xương.
+ Khó thụ thai.
+ Mắc bệnh đục thủy tinh thể.
+ Mắc bệnh bất lực
+ Mắc bệnh tiểu đường
- Khi cho gà ăn kết hợp với gõ mõ nhiều lần sẽ hình thành ở gà phản xạ có điều kiện : "tiếng mõ là tín hiệu gọi ăn", nên khi nghe mõ là gà chạy về ăn.
=> giữa vùng thính giác và vùng ăn uống trên vỏ não đã hình thành đường liên hệ tạm thời.
-
- Tuy nhiên, nếu gõ mõ, gà chạy về mà không được cho ăn nhiều lần thì về sau khi nghe tiếng mõ gà cũng không chạy về nữa.
- Đó là do đường liên hệ tạm thời giữa vùng ăn uống và vùng thính giác không được củng cố nên đã mất.
- Điều kiện để thành lập phản xạ có điều kiện
- Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích không có điều kiện.
- Quá trình đó được lặp lại nhiều lần
- Thực chất của việc hình thành phản xạ có điều kiện là hình thành đường liên hệ tạm thời nối các vùng vỏ não với nhau.
1- Võng mạc
2- Não
3- testosteron
4- Nước tiểu
5- màng nhĩ
6- não trung gian
7- 12
8- làm hạ đường máu
9- insulin
protein tiêu hóa tùy vào điều kiện.
nếu môi trường HCl trong dạ dày ổn định, hiệu suất tiêu hóa sẽ cao
nếu môi trường HCl trong dạ dày quá ít, sẽ không đủ để kích thích pepsinogen thành dạng hoạt động- enzim pepsin để biến đổi protein thành chuỗi ngắn
Hồng cầu có chức năng vận chuển khí oxi và cacbonic trong cơ thể.Ban đầu nó được sinh ra từ tế bào gốc ở tủy đỏ sau đó được chuyên hóa thành hồng cầu.Lúc đó hồng cầu sẽ mất nhân, ti thể còn lượng hemolobin tăng lên, hai mặt hồng cầu lõm vào.Việc mất nhân giúp hồng cầu tăng không gian chứa hemolobin như vậy sẽ vận chuyển được nhiều oxi hơn. Việc mất ti thể sẽ giúp giảm bớt sự tiêu thụ oxi của hồng cầu. Hai mặt hồng cầu lõm đi sẽ làm tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với oxi hơn.
Hồng cầu người không có nhân làm tăng diện tích bề mặt trao đổi khí. Mặt khác còn làm cho nó ko bị phá vỡ khi áp suất thẩm thấu thay đổi nhẹ
Hồng cầu ở người sinh ra ở tuỷ xương. Lúc đầu hồng cầu có nhân nhưng về sau nhân bị biến mất khi nồng độ hemoglobin >34%. Tiếp đến là hồng cầu ko nhân rời khỏi tuỷ xương đi ra ngoài.
Vì sao hồng cầu có hình đĩa, lõm 2 mặt và không có nhân?
– Hồng cầu hình đĩa giúp tăng diện tích bề mặt tiếp xúc của nó và làm tăng khả năng khuếch tán không khí lớn hơn 30% so với Hồng cầu cùng thể tích dạng hình cầu.
– Hình dạng của Hồng cầu làm cho nó trở nên rất mềm dẻo và có khả năng đi qua các mao mạch máu rất hẹp mà không bị cản trở hoặc gây ra tổn thương cho mao mạch cũng như bản thân Hồng cầu
Tóm lại, có thể nói cấu trúc của Hồng cầu trong máu đặc biệt thích ứng với chức năng của nó là vận chuyển khí oxy theo máu đi khắp cơ thể.