K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2021

Vì Liên Xô là nước xã hội chủ nghĩa.

13 tháng 12 2021

Tham khảo

 Do có cùng mục tiêu tranh giành thuộc địa với Anh và Pháp, năm 1882, Đức đã cùng Áo - Hung, Ý thành lập “phe Liên minh” để chuẩn bị tiến hành chiến tranh nhằm phân chia lại thế giới.

13 tháng 12 2021

vì liên xô là nước xã hội chủ nghĩa duy nhất

 

26 tháng 12 2021

D

26 tháng 12 2021

Bài báo nhiu đó bn

Câu 1: Mâu thuẫn giữa hai khối Liên minh và Hiệp ước chủ yếu là mâu thuẫn giữa hai nước nào? A. Đức và Pháp.                                B. Ý và Anh. C. Áo - Hung và Nga.                        D. Đức và Anh. Câu 2: Nguyên cớ của chiến tranh thé giới thứ nhất là: A....
Đọc tiếp

Câu 1: Mâu thuẫn giữa hai khối Liên minh và Hiệp ước chủ yếu là mâu thuẫn giữa hai nước nào? 

A. Đức và Pháp.                                B. Ý và Anh. 

C. Áo - Hung và Nga.                        D. Đức và Anh. 

Câu 2: Nguyên cớ của chiến tranh thé giới thứ nhất là: 

A. Nga tấn công Bôxnia. 

B. Thái tử Áo-Hung bị phần tử khủng bố ở Xec-bi ám sát. 

C. Áo-Hung tấn công vùng Bancăng. 

D. nhân dân Bôxnia nổi dậy chống Áo-Hung. 

Câu 3: Tính chất của chiến tranh thế giới thứ nhất là: 

A. phi nghĩa thuộc về khối Liên minh. 

B. Phi nghĩa thuộc về khối Hiệp ước. 

C. Chiến tranh đế quốc, xâm lược, phi nghĩa. 

D. Chính nghĩa thuộc về các nước thuộc địa. 

Câu 4: Sau thế chiến I, bản đồ thế giới chia lại như thế nào? 

A. Mỹ chiếm nhiều nơi trên thế giới. 

B. Đức bị chia hai, Anh và Pháp trả độc lập cho các nước thuộc địa. 

C. Đức mất hết thuộc địa; Anh, Pháp, Mỹ mở rộng thêm thuộc địa. 

D. Đức mất hết thuộc địa; Anh, Pháp trả độc lập cho các nước thuộc địa
cần gấp để ôn nha các bạn :((

4
23 tháng 11 2021

1, A

2, B

3, C

4, C

23 tháng 11 2021

a

b

c

c

3 tháng 5 2019

Khối Anh- Pháp- Mĩ và khối phát xít Đức- Italia- Nhật Bản mâu thuẫn gay gắt với nhau về vấn đề thị trường và thuộc địa nhưng đều coi Liên Xô là kẻ thù cần phải tiêu diệt

Đáp án cần chọn là: A

Câu 1: Mâu thuẫn giữa hai khối Liên minh và Hiệp ước chủ yếu là mâu thuẫn giữa hai nước nào?A. Đức và Pháp.B. Ý và Anh.C. Áo - Hung và Nga.D. Đức và Anh Câu 2: Nguyên cớ của chiến tranh thé giới thứ nhất là:A. Nga tấn công Bôxnia.B. Thái tử Áo-Hung bị phần tử khủng bố ở Xec-bi ám sát.C. Áo-Hung tấn công vùng Bancăng.D. nhân dân Bôxnia nổi dậy chống Áo-Hung.Câu 3: Tính chất của chiến tranh...
Đọc tiếp

Câu 1: Mâu thuẫn giữa hai khối Liên minh và Hiệp ước chủ yếu là mâu thuẫn giữa hai nước nào?

A. Đức và Pháp.

B. Ý và Anh.

C. Áo - Hung và Nga.

D. Đức và Anh

 

Câu 2: Nguyên cớ của chiến tranh thé giới thứ nhất là:

A. Nga tấn công Bôxnia.

B. Thái tử Áo-Hung bị phần tử khủng bố ở Xec-bi ám sát.

C. Áo-Hung tấn công vùng Bancăng.

D. nhân dân Bôxnia nổi dậy chống Áo-Hung.

Câu 3: Tính chất của chiến tranh thế giới thứ nhất là:

A. phi nghĩa thuộc về khối Liên minh.

B. Phi nghĩa thuộc về khối Hiệp ước.

C. Chiến tranh đế quốc, xâm lược, phi nghĩa.

D. Chính nghĩa thuộc về các nước thuộc địa.

Câu 4: Sau thế chiến I, bản đồ thế giới chia lại như thế nào?

A. Mỹ chiếm nhiều nơi trên thế giới.

B. Đức bị chia hai, Anh và Pháp trả độc lập cho các nước thuộc địa.

C. Đức mất hết thuộc địa; Anh, Pháp, Mỹ mở rộng thêm thuộc địa.

D. Đức mất hết thuộc địa; Anh, Pháp trả độc lập cho các nước thuộc địa.

1
20 tháng 11 2021

Câu 1: Mâu thuẫn giữa hai khối Liên minh và Hiệp ước chủ yếu là mâu thuẫn giữa hai nước nào?

A. Đức và Pháp.

B. Ý và Anh.

C. Áo - Hung và Nga.

D. Đức và Anh

 

Câu 2: Nguyên cớ của chiến tranh thé giới thứ nhất là:

A. Nga tấn công Bôxnia.

B. Thái tử Áo-Hung bị phần tử khủng bố ở Xec-bi ám sát.

C. Áo-Hung tấn công vùng Bancăng.

D. nhân dân Bôxnia nổi dậy chống Áo-Hung.

Câu 3: Tính chất của chiến tranh thế giới thứ nhất là:

A. phi nghĩa thuộc về khối Liên minh.

B. Phi nghĩa thuộc về khối Hiệp ước.

C. Chiến tranh đế quốc, xâm lược, phi nghĩa.

D. Chính nghĩa thuộc về các nước thuộc địa.

Câu 4: Sau thế chiến I, bản đồ thế giới chia lại như thế nào?

A. Mỹ chiếm nhiều nơi trên thế giới.

B. Đức bị chia hai, Anh và Pháp trả độc lập cho các nước thuộc địa.

C. Đức mất hết thuộc địa; Anh, Pháp, Mỹ mở rộng thêm thuộc địa.

D. Đức mất hết thuộc địa; Anh, Pháp trả độc lập cho các nước thuộc địa.

4 tháng 1 2017

- Cai cách la tim ra nhung bien phap moi de cai cach ve kinh te- chinh tri, van hoa- xa hoi. Phat xit la di xam chiem nhung mien dat moi va nhung nuoc moi de lam thuoc dia.
- Nhung nuoc Anh, Phap, My chon cai cach la vi chung da co nhieu thuoc dia, chi can tim them nhung bien phap de on dinh la tinh hinh dat nuoc, KT-CT, VH-XH ma thoi. Con nhung nuoc Y, Duc chon phat xit la vi chung la nhung nuoc da thua trong chien tranh the gioi thu nhat, can phai phat xit de tim them nhung dat nuoc moi de lam thuoc dia.

-Anh, Pháp, Mỹ do cùng là liên minh trong Thế chiến I, cho nên có thể có những đường lối giống nhau. Còn Đức và Nhật thì lại không thế. Hai nước này là đồng minh trong Thế chiến I, nên tư tưởng của những nhà lãnh đạo 2 nước này cũng giống nhau. Họ cho rằng phải đi chiếm đóng các nước, bóc lột của cải, nhân lực và tài nguyên khoáng sản thì sẽ góp phần phục hồi kinh tế. Điều đó cũng đúng, nhưng lại quá sai lầm khi xâm chiếm các nước khác. Hai nước này, có thể nói là rất tự đề cao mình, cho nên họ cho rằng mình phải làm bá chủ thế giới

21 tháng 11 2017

-Các nước Anh, Pháp, Mỹ là các nước tư bản già;có nhiều thuộc địa và cũng là các nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ nhất nên khi gặp cuộc khủng hoảng , chỉ cần tiến hành cải cách kinh tế-xã hội.

Các nước Đức, Ý, Nhật là các nước tư bản trẻ, ít thị trường thuộc địa nên khi gặp cuộc khủng hoảng phải đi theo con đường phát xít để mở rộng thêm thuộc địa.

28 tháng 12 2020

* So sánh vị thế công nghiệp của các nước Anh, Pháp, Đức, Mỹ:

NămThứ nhấtThứ haiThứ baThứ tư
1870AnhPhápĐức
1913ĐứcAnhPháp

* Mâu thuẫn của các các nước Anh, Pháp, Đức, Mỹ:

- Mâu thuẫn chủ yếu giữa các nước đế quốc "già" (Anh, Pháp) và các nước đế quốc "trẻ" (Mĩ, Đức) là sự phát triển kinh tế và vấn đề thuộc địa không đều nhau.

⇒ Mâu thuẫn đó đã chi phối chính sách đối ngoại của các nước đế quốc là gây chiến tranh để phân chia lại thế giới.

Chúc bạn thi tốt nha