Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì phản ứng với oxi tỏa nhiều nhiệt nên phải cho vào một lớp cát mỏng dưới đáy lọ. Do Natri có tính khử mạnh, phản ứng mãnh liệt với nước nên không dùng lớp nước dưới đáy lọ.
Xử lí Natri sau khi dùng dư :
- Cất vào lọ thủy tinh, đóng kín
- Bảo quản bằng cách ngâm trong dầu hỏa.
+) Điều chế hidro trong PTN bằng cách lấy kim loại đứng trước H tác dụng với dd axit như HCl hay H2SO4 (loãng), sau đó thu khí hidro bằng cách đẩy không khí hoặc đẩy nước
+) Người ta không dùng các kim loại như Na, K, Ba, Ca hay Pb và Sn vì những kim loại này có giá thành đắt và một số lý do khác như: Pb không tan trong HCl và tan trong H2SO4 không tạo hidro, còn các kim loại kiềm và kiềm thổ p/ứ mãnh liệt với nước trong dd gây nguy hiểm khi điều chế ...
K M n O 4 K C l O 3 , H 2 O , H 2 O và ít tan trong nước, úp ngược miệng ống nghiệm vào trong nước.
Tham khảo
Đối với khí hiđro thì không thể được vì trọng lượng khí hiđro rất nhẹ (2g) so với không khí (29g). Đối với khí H2 thì phải đặt ống nghiệm thẳng đứng và miệng ống nghiệm hướng xuống dưới. Trong phòng thí nghiệm có các kim loại kẽm và sắt, ...
Giống như các kim loại kiềm khác, natri là một kim loại mềm, nhẹ, màu trắng bạc, là nguyên tố có phản ứng hóa học mạnh nên không thể tìm thấy ở dạng tự do trong thiên nhiên.
Natri nổi trong nước và có phản ứng mãnh liệt với nước, tạo ra hiđrô và các ion hiđrôxít. Nếu được chế thành dạng bột đủ mịn, natri sẽ tự bốc cháy trong nước.
Tuy nhiên, nó thông thường không bốc cháy trong không khí có nhiệt độ dưới 388 K (khoảng 115°C).
Dạng bột của natri là chất nổ mạnh trong nước và là chất độc có khả năng liên kết và rời liên kết với nhiều nguyên tố khác.
Làm việc hay tiếp xúc với natri phải cực kỳ cẩn thận trong mọi lúc, mọi nơi. Natri phải được bảo quản trong khí trơ hay dưới các lớp dầu mỏ
Vì vậy nên trong phòng thí nghiệm người ta thường ngâm Na trong dầu.
Trong không khí chứa hơi ẩm (H2O) và khí O2. Mà Na lại tác dụng với H2O và O2. Nên phải ngâm Na trong dầu hoả để không cho hơi nước, khí oxi tác dụng với Na.
PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
4Na + O2 ---> 2Na2O
Đáp án: B
PT: \(Fe+H_2SO_{4\left(l\right)}\rightarrow FeSO_4+H_2\)
Na là kim loại kiềm tác dụng với nước và không khí ở nhiệt độ thường nhưng không tác dụng với dung môi hữu cơ như dầu hỏa , vì vậy muốn bảo quản Na ta ngâm vào dầu hỏa để tránh cho Na tiếp súc với không khí bên ngoài
Vì Na là kim loại kiềm tác dụng với nước và kk ở nhiệt độ thường nhưng k tác dụng với môi hữu cơ như dầu hỏa, vậy nên để bảo quản, ngta ngâm Na trg dầu để tránh Na tiếp xúc với kk bên ngoài