Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì đó là chiến tranh , tranh dành ngôi vị khiến các nước hao phí rất nhiều tiền của và làm thiệt hại nhiều binh lính trong khi số tiền có thể chia người ngheo nhưng ko họ đã dùng một cách phi lí nên đây là một cuộc chiến phi nghĩa
HT
Tham khảo
Cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất là một trong những sự kiện có ảnh hưởng nhất trong lịch sử thế giới. Đây là cuộc chiến tranh phi nghĩ do:
Vì quyền lợi của mình mà giai cấp tư sản đã đẩy nhân dân các nước vào cuộc chiến tranh tàn khốc đau thương.Chỉ đem lại nguồn lợi cho giai cấp tư sản cầm quyền.Cuộc chiến tranh này do giới cầm quyền ở các nước đế quốc gây ra nhằm thanh toán lẫn nhau để chia lại thuộc địa, làm bá chủ thế giới nhưng nhân dân lao động lại là người phải gánh chịu mọi hy sinh mất mát về người & của.Câu 8:
Sự tàn phá khủng khiếp của chiến tranh về người & của làm tổn hại to lớn cho nhân loại cả về vật chất lẫn tinh thần. - Đây là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa vì chỉ đem lại nguồn lợi cho giai cấp tư sản cầm quyền.
Câu 9:
1. Công nghiệp.
- Thế kỉ XIX được gọi là thế kỉ của sắt, máy móc và động cơ hơi nước.
2. Giao thông vận tải và thông tin liên lạc.
a. Giao thông vận tải.
Xuất hiện tàu thủy (1807), xe lửa (1814).
b. Thông tin liên lạc.
Máy điện tín được phát minh ở Nga và Mỹ giữa thế kỷ XIX.
3. Nông nghiệp.
- Phân hóa học được đưa vào sử dụng.
- Nhiều máy móc nông nghiệp ra đời…
4. Kỹ thuật quân sự.
Nhiều vũ khí mới được sản xuất…
8Chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc chiến tranh phi nghĩa vì
+ Đây là cuộc chiến tranh giữa các nước đế quốc với nhau nhằm tranh giành thị trường và thuộc địa.
+ Cuộc chiến tranh này chỉ đem lại lợi ích cho các nước thắng trận mà thôi (Mĩ, Anh và Pháp)
+ Cuộc chiến tranh này gây tổn hại nghiêm trọng cho nhân dân thế giới.
+ Chiến tranh thế giới thứ nhất làm hơn 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, nhiều nhà cửa, phố xá, nhiều công trình văn hoá bị thiêu huỷ trong chiến tranh …. Chi phí cho cuộc chiến tranh này lên tới 85 tỉ đôla.
Chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc chiến tranh phi nghĩa vì
+ Đây là cuộc chiến tranh giữa các nước đế quốc với nhau nhằm tranh giành thị trường và thuộc địa.
+ Cuộc chiến tranh này chỉ đem lại lợi ích cho các nước thắng trận mà thôi (Mĩ, Anh và Pháp)
+ Cuộc chiến tranh này gây tổn hại nghiêm trọng cho nhân dân thế giới.
+ Chiến tranh thế giới thứ nhất làm hơn 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, nhiều nhà cửa, phố xá, nhiều công trình văn hoá bị thiêu huỷ trong chiến tranh …. Chi phí cho cuộc chiến tranh này lên tới 85 tỉ đôla.
. Mở bài cuộc gặp gỡ và trò chuyện với ông Hai:
- Tạo tình huống gặp gỡ với ông Hai. Nêu về thời gian, không gian, địa điểm, nhân vật một cách hợp lí, hấp dẫn.
2. Thân bài cuộc gặp gỡ và trò chuyện với ông Hai:
- Nói đến hoàn cảnh khiến ông Hai cùng gia đình phải đi tản cư; Kể về niềm hãnh diện, tự hào, nỗi nhớ quê hương da diết và sự quan tâm đến cuộc kháng chiến của ông Hai khi ông ở nơi tản cư.
- Nêu diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu có người theo giặc làm Việt gian, từ đó thấy rõ tình yêu làng sâu sắc hòa quyện thống nhất với tình yêu nước, yêu Tổ Quốc, yêu cách mạng của ông Hai:
- Từ sự bàng hoàng, sững sờ khi mới nghe tin ấy đến cảm giác xấu hổ, lo lắng, buồn bã, chán nản rồi nó trở thành một nỗi ám ảnh thường xuyên nặng nề khiến ông Hai vô cùng đau đớn, khổ sở.
- Sau đó là tình thế bế tắc, tuyệt vọng của ông khi ông và gia đình bị đuổi đi, sự đấu tranh nội tâm của ông giữa đi nơi khác hay trở về làng chợ Dầu khiến ông phải đau đầu. Nhưng ông quyết tâm không trở về làng, vì trở về là chống lại cách mạng, chống lại Cụ Hồ. Qua đó thấy rõ được tình yêu nước, yêu Tổ Quốc rộng lớn, bao trùm lên tình yêu quê hương của ông Hai.
- Lời tâm sự của ông Hai với đứa con trai út thể hiện tấm lòng thủy chung, son sắc của ông với cách mạng, với kháng chiến.
- Kể về tâm trạng vui sướng, vô bờ bến của ông Hai khi tin làng theo giặc được đính chính.
3. Kết bài cuộc gặp gỡ và trò chuyện với ông Hai:
- Ấn tượng, cảm xúc và suy nghĩ của bản thân em sau cuộc trò chuyện ấy.
* Nguyên nhân sâu xa:
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, những mâu thuẫn mới về quyền lợi, về thị trường và thuộc địa lại tiếp tục nảy sinh giữa các nước đế quốc.
* Nguyên nhân trực tiếp:
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 làm cho những mâu thuẫn vốn có càng thêm sâu sắc.
- Chủ nghĩa phát xít lên cầm quyền ở Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản chạy đua vũ trang, phát động chiến tranh chia lại thế giới.
- Sự thỏa hiệp, nhân nhượng của các nước Anh, Pháp, Mĩ và âm mưu chĩa mũi nhọn về phía Liên Xô đã tạo cơ hội cho chủ nghĩa phát xít châm ngòi lửa chiến tranh.
Trong cuộc chiến tranh thứ 1 em rút ra bài học j chiều nay kt r giúp vs
cuộc chiến tranh từ ngày 1/9/1939 đến đầu năm 1943 là cuộc chiến tranh phi nghĩa vì nó chỉ mang lợi ích cho tư bản mà không mang lại quyền lợi cho nhân dân mà nếu tư bản thu thì người gánh chịu hậu quả của cuộc chiến tranh nặng nề nhất không ai khác đó chính là quần chúng nhân dân (thật là bất công đúng không nào những kẻ chân ngòi cho cuộc chiến tranh phi nghĩa đó không hướng chịu hết trách nghiệm của mình mà lại đẩy cho người vô sản thân thiện thật thà). nhưng từ năm 1943 dến tháng 8/1945 thì các cuộc chiến tranh đó là các cuộc khởi ngĩa dành lại độc lập cho quần chúng nhân nhân và mang lại những điều tốt đẹp mà nhân dân cần được hưởng(đó là quyền tự do, xã hội ổn dịnh và phát triển, nhu cầu hạnh phúc của nhân dân). nói ngắn gọn cuộc chiến tranh từ ngày 1/9/1939 dến đầu năm 1943 là cuộc chiến tranh phi nghĩa không mang lại lợi ích cho nhân dân còn cuộc chiến tranh kể từ đầu năm 1943 đến tháng 8/1945 là cuộc chiến tranh chính nghĩa vì nó mang lại lợi ích cho nhân dân
chính vì những điều đó nên có thể nói cuộc chiến tranh từ ngày 1/9/1939 đến đầu năm 1943 là cuộc chiến tranh vô nghĩa còn cuộc chiến tanh từ đầu năm 1943 dến tháng 8/1954 là cuộc chiến tranh chính nghĩa
Người ta nói cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa vì chiến tranh chỉ đem lại quyền lợi cho giai cấp tư sản cầm quyền ( Đức mất hết thuộc địa, Anh, Mỹ mở rộng thêm thuộc địa của mình ), tổn phí và hậu quả của nó đè nặng lên đời sống của người lao động và nhân dân các nước thuộc địa