Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
Không phù hợp với cách cai trị dân của chúa Nguyễn, chúa Trịnh
a tham khảo ạ
- Tư tưởng của thiên chúa giáo coi Chúa Jesu là đấng tối cao, sáng tạo ra muôn loài.
=> Tư tưởng thiên chúa giáo khi du nhập vào Việt Nam không phù hợp với các cai trị của nhà nước, có thể làm lung lay nền thống trị của nhà nước nên các chúa đã tìm cách ngăn cấm các giáo sĩ truyền đạo.
Quang Trung là người giúp vua Lê dành lại nước từ tay chúa Trịnh và Chúa Nguyên.
Lời giải:
Ở Đàng Ngoài, từ năm 1592, cuộc xung đột Nam- Bắc triều kết thúc. Trịnh Tùng xưng vương, lập phủ chúa bên cạnh triều đình vua Lê. Họ Trịnh nắm toàn quyền thống trị, vua Lê vẫn tồn tại trên danh nghĩa.
=> Về bản chất đây là chế độ phong kiến phân quyền
Đáp án cần chọn là: B
Chú ý
Mô hình vua Lê - chúa Trịnh còn được gọi là lưỡng đầu chế. Tức là tồn tại hai người đứng đầu. Mô hình này về bản chất giống với chế độ thượng hoàng - quan gia thời Trần và Mạc phủ ở Nhật Bản.
- Chỉ có các vua Lê Trung Hưng bằng lòng sống chung với họ Trịnh mới có thể tồn tại.
- Tuy nhiên trong thời phong kiến, việc lấn át quyền lực của nhà vua, phế ngôi giết vua làm cho các chúa Trịnh bị mang tiếng mãi cùng với lịch sử.
Vì nếu ông phế ngôi vua Lê sẽ bị coi là kẻ cướp ngôi, sẽ không được nhân dân quan thần thần phục, khởi nghĩa cũng sẽ nổi lên và khó lòng chống cự được. Cho nên chúa Trịnh đã dựng nên một vua bù nhìn dưới danh nghĩa thuần phục vua Lê nhưng mọi quyền hành đều nắm trong tay để dễ bề quản lí và thiên hạ được bình ổn.