Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì khi đó, vi khuẩn từ ngoài xâm nhập vào gây nhiễm trùng, các bạch cầu tập trung lại đó để triệt tiêu vi khuẩn.
đấy là vì khi các vết thương bị nhiễm trùng thì các vi khuẩn bên ngoài môi trường xâm nhập và tấn cong vào vết thương
Bạch cầu có những hoạt động nào trong việc bảo vệ cơ thể?
-Bạch cầu đã tạo thành hàng rào phòng thủ :
+ Bảo vệ bằng thực bào.
+ Bảo vệ bằng kháng thể.
Câu 1:
bạch cầu có 3 hoạt động để bảo vệ cơ thể, là gì thì mở sgk nha bạn.
Còn khi bị thương, do vi khuẩn xâm nhập vào nên gây viêm, sưng, sau đó xuất hiện mủ trắng là do xác chết của bạch cầu tạo nên.
Câu 2:
Những đặc điểm giúp bạch cầu thích nghi với chức năng của nó là:
Bạch cầu có khả năng thay đổi hình dạng nên có thể dễ dàng di chuyển ra khỏi mạch.Bạch cầu còn có thể hình thành chân giả để chui ra khỏi mạch và bắt, tiêu diệt vi khuẩn.
- Tại nơi bị thương do vi khuẩn gây nên thì bạch cầu ở các nơi khác kéo đến để tiêu diệt vi khuẩn.
- Tại vết thương có sự tập trung của bạch cầu để tiêu diệt vi khuẩn nên sưng to và tấy đỏ, khi bạch cầu chết đi thì xác của chúng và xác vi khuẩn ra ngoài ta thấy mủ trắng.
- Nếu các vi khuẩn bị tiêu diệt hết thì vết thương sẽ lành.
Khi bị thương, vi khuẩn xâm nhập tại ổ viêm làm chân sưng đỏ. Khi đó mạch máu nở rộng, bạch cầu chui ra khỏi mạch máu tới ổ viêm, hình thành chân giả, bắt và nuốt vi khuẩn vi khuẩn vào tế bào rồi tiêu hóa => Mủ trắng là xác chết của bạch cầu để lại.
- Khi cơ thể bị mất nước nhiều (khi tiêu chảy, khi lao động nặng ra mồ hôi nhiều,...), máu khó có thể lưu thông dễ dàng trong mạch vì khi máu bị mất nước (từ 90% - 80% - 70%...) thì máu sẽ đặc lại. Khi máu bị đặc lại thì sự vận chuyển của nó trong mạch sẽ khó khăn hơn.
- Chức năng của huyết tương là: Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch. Trong huyết tương có các chất dinh dưỡng, hoocmon, kháng thể, muối khoáng, các chất thải - huyết tương tham gia vào việc vận chuyển các chất này trong cơ thể.
- Máu từ phổi về tim được mang nhiều 02 nên có màu đỏ tươi do hồng cầu có Hp (huyết có sắc tố) có đặc tính khi kết hợp với ơ2 sẽ có màu đỏ tươi. Máu từ các tế bào về tim mang nhiều C02 nên có màu đỏ thẫm do hồng cầu có Hp (huyết có sắc tố) có đặc tính khi kết hợp với C02 có màu đỏ thẫm.
a)
Miễn dịch là một hệ thống bao gồm cấu trúc và tiến trình sinh học trong một số sinh vật để bảo vệ khỏi bệnh tật.
Cơ thể có khả năng miễn dịch vì trong cơ thể có bạch cầu có khả năng tiêu diệt vi khuẩn và tiết ra các kháng thể chống lại các vi khuẩn gây bệnh.
b)
Sự khác nhau của miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo
Miễn dịch tự nhiên có được một cách ngẫu nhiên, bị động, sau khi cơ thể đã miễn dịch.
Miễn dịch nhân tạo có được một cách không ngẫu nhiên, chủ động, khi cơ thể chưa bị nhiễm bệnh
Miễn dịch tự nhiên:
+ Miễn bẩm sinh
+ Miễn dịch tập nhiễm
Miễn dịch nhân tạo:
+ Chủ động
+ Bị động
c)
- Tại nơi bị thương do vi khuẩn gây nên thì bạch cầu ở các nơi khác kéo đến để tiêu diệt vi khuẩn.
- Tại vết thương có sự tập trung của bạch cầu để tiêu diệt vi khuẩn nên sưng to và tấy đỏ, khi bạch cầu chết đi thì xác của chúng và xác vi khuẩn ra ngoài ta thấy mủ trắng.
- Nếu các vi khuẩn bị tiêu diệt hết thì vết thương sẽ lành.
A, Miễn dịch là khả năng cơ thể không thể mắc một hay một số bệnh dù đang sống trong môi trường có mầm bệnh
Cơ thể có khả naưng miễn dịch vì:
- Tiêm văcxin tạo kảh naưng miễn dịch cho cơ thể
- Độc tố của vi khuẩn là kháng nguyên nhưng do đã được làm yếu nên khi vào cơ thể người không đủ khả naưng gây bệnh.Nhưng nó có tác dụng kích thích các TB bạch cầu sản xuất ra kháng thể. Kháng thể tiếp tục tồn tại trong máu giúp cơ thể miễn dịch với bệnh đó.
B, So sánh miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo:
- Giống nhakhiu:Đều là khả năng cơ thể không mắc một hay một số bệnh nào đó
- Khác nhau:
Miễn dịch tự nhiên | Miễn dịch nhân tạo |
Là miễn dịch có được sau khi cơ thể bị mắc một bệnh nào đó và tự khỏi hoặc khi sinh ra đã có |
Là miễn dịch có được
sau khi cơ thể được tiêm văcxin phòng bệnh |
C, Tại nơi bị thương, viêm do vi khuẩn virút tiết, các bạch cầu từ nơi khác kéo đến để tiêu diệt vi khuẩn nên ở nơi đó thường tấy đỏ và sưng to. Khi bạch cầu chết đi, xác của chúng cùng với vi khuẩn tạo thành mủ trắng, nếu vi khuẩn bị tiêu diệt thì vết thương sẽ lành => hết mủ
Do cơ thể tạm thời không phản ứng kịp với sự thay đổi của cơ thể và môi trường xung quanh, làm cho cơ thể lúc này khó loại bỏ nhiệt một cách nhanh chóng.
Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, virut HIV...) không được đem truyền cho người khác vì sẽ gây nhiễm các bệnh này cho người được truyền máu
Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, virut HIV...) không được đem truyền cho người khác vì sẽ gây nhiễm các bệnh này cho người được truyền máu.
- Máu có cả kháng nguyên A và B không thể truyền cho người có nhóm máu O (có cả ..và....) vì sẽ bị kết dính hồng cầu.
- Máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O vì không bị kết dính hồng cầu.
- Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut gây viêm gan B, virut HIV...) không dược đem truyền cho người khác vì sẽ gây nhiễm các bệnh này cho người được truyền máu.
Đây là phản xạ tự nhiên khi các bạch cầu phải tiêu diệt hết các vi khuẩn có hại xâm nhậm tránh làm hại cho sức khỏe