K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2019

BN OI NEU MUON LEN MANG TIM HA DAY LA NOI DE HOC

1 tháng 5 2019

- Cá có hình thức sinh sản dưới nước nên trứng được bảo vệ kém, mặt khác trứng nhỏ nên dễ bị trôi, đồng thời dễ bị tấn công và trứng không có lớp vỏ nên thì nên số lượng trứng phải nhiều để có thể sinh trưởng và phát triển tốt.

- Ếch có hình thức thụ tinh ngoài nên khả năng nở kém, trứng khó thích nghi với môi trường nên số lượng trứng đẻ ra cũng phải nhiều.

- Còn về thằn lằn thì trứng được bảo bọc bởi một lớp vỏ dai hoặc vỏ đá vôi cứng cáp, trứng có nhiều noãn hoàng nên tỉ lệ nở cao, mặt khác thụ tinh trong nên cũng tương đối an toàn, điều này cần sinh đẻ ít để tiện bề chăm sóc.

 
22 tháng 4 2019

vì :

Có diều -->làm mềm thức ăn

Có dạ dày cơ --> nghiền thức ăn

Có dạ dày tuyến --> tiết dịch tiêu hóa

-Lớp cá: cá chép , cá ngựa

-Lớp Lưỡng cư: ếch đồng , ếch ương , cóc , cóc tam đảo

-Lớp Bò sát: cá sấu , thằn lằn , rắn hổ mang

-Lớp chim: bồ câu , chim sẻ , công , gà , vẹt

-Lớp Thú: cá voi , chuột , mèo , hổ , trâu , bò

1 tháng 5 2018

Chim có cấp độ tiêu hóa cao hơn bò sát vì : thực quản có diều, dạ dày tuyến, dạ dày cơ suy ra tốc độ tiêu hóa cao hơn

HỌC TỐT

Câu 1: Tại sao da ếch lại phải ẩm ướt ? Câu 2: Khi quan sát sự sinh sản của cá chép và ếch đồng, Linh nhận thấy cá chép và ếch đồng đều thụ tinh ngoài nhưng số lượng trứng trong mỗi lần để của cá chép lại nhiều hơn rất nhiều so với ếch đồng. Vì sao lại có những sự khác nhau như vậy ?Câu 3: Ở vùng quê, vào những buổi tối nhiều người dân đi soi ếch. Đặc biệt vào mùa sinh...
Đọc tiếp

Câu 1: Tại sao da ếch lại phải ẩm ướt ? 

Câu 2: Khi quan sát sự sinh sản của cá chép và ếch đồng, Linh nhận thấy cá chép và ếch đồng đều thụ tinh ngoài nhưng số lượng trứng trong mỗi lần để của cá chép lại nhiều hơn rất nhiều so với ếch đồng. Vì sao lại có những sự khác nhau như vậy ?

Câu 3: Ở vùng quê, vào những buổi tối nhiều người dân đi soi ếch. Đặc biệt vào mùa sinh sản, họ còn bắt được nhiều đôi ếch một lúc

a) Theo em, tại sao người dân lại đu bắt vào buổi tối mà không phải ban ngày ? 

b) Việc bắt các đôi ếch vào mùa sinh sản có ảnh hương như thế nào tới sự đa dạng của các loài ếch và các loài khác ? 

Câu 4: Tại sao số lượng trứng trong mỗi lần đẻ của các chép lên đến hàng vạn ?

Câu 5: Quan sát các bể cá cảnh chúng ta thấy người ta thường trồng cây thủy sinh trong đó, vậy việc trồng cây thủy sinh có tác dụng gì ?

Câu 6: Theo em, cá có dùng mũi để thở như mũi người không ? Vì sao

3

Mình chưa học đến nên ko biết 

27 tháng 11 2019

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì:

- Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Khi da trao đổi khí cần phải ẩm để khí có thể khuếch tán qua da. Nếu ếch rời xa nước lâu thì da sẽ bị khô, không thực hiện được trao đổi khí qua da ếch sẽ chết.

- Ếch bắt mồi vào ban đêm vì mắt của ếch kém chỉ nhìn thấy mồi động và không nhìn thấy gì khi bị chiếu sáng.

Thức ăn chủ yếu của ếch là sâu bọ, sâu bọ hoạt động vào ban đêm nên ếch dễ dàng kiếm được mồi. Ngoài ra vào ban đêm, độ ẩm thường cao hơn, nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên cơ thể ếch ít bị thoát hơi nước nên có thể lên bờ lâu hơn.

Câu 1: Động vật nào sau đây có cấu tạo đơn giản, cơ thể có các cơ quan hầu hết chưa phân hóaA. Thủy tức B. Trùng biến hìnhC. Giun đất D. Châu chấu Câu 2: Nhóm động vật có tổ chức tập đoàn làA. Trùng giày B. Trùng roiC. Trùng biến hình D. Cả trùng giày và trùng biến hình Câu 3: Sự phức tạp hóa hệ hô hấp của động vật thể hiện theo trình tựA. Chưa phân hóa " trao đổi khí qua da " qua...
Đọc tiếp

Câu 1: Động vật nào sau đây có cấu tạo đơn giản, cơ thể có các cơ quan hầu hết chưa phân hóa

A. Thủy tức B. Trùng biến hình

C. Giun đất D. Châu chấu

 

Câu 2: Nhóm động vật có tổ chức tập đoàn là

A. Trùng giày B. Trùng roi

C. Trùng biến hình D. Cả trùng giày và trùng biến hình

 

Câu 3: Sự phức tạp hóa hệ hô hấp của động vật thể hiện theo trình tự

A. Chưa phân hóa " trao đổi khí qua da " qua mang " da và phổi " phổi hoàn chỉnh

B. Chưa phân hóa " trao đổi khí qua mang " qua da " da và phổi " phổi hoàn chỉnh

C. Đã phân hóa " trao đổi khí qua da " qua mang " da và phổi " phổi hoàn chỉnh

D. Chưa phân hóa " trao đổi khí qua da và phổi " qua mang " da " phổi hoàn chỉnh

 

Câu 4: Ở động vật có xương, một vòng tuần hoàn có ở

A. Cá và lưỡng cư B. Cá

C. Cá và bò sát D. Bò sát và lưỡng cư

 

Câu 5: Điểm giống nhau giữa chim và thú là

A. Động vật hằng nhiệt B. Có lông mao bao phủ cơ thể

C. Đều có một vòng tuần hoàn D. Tim có 3 ngăn, có vách hụt ở tâm thất

3

1.A

2.D

3.C

4.D

5B

Minh khong chac lam dau nha. 

Câu 1: Động vật nào sau đây có cấu tạo đơn giản, cơ thể có các cơ quan hầu hết chưa phân hóa

A. Thủy tức B. Trùng biến hình

C. Giun đất D. Châu chấu

Câu 2: Nhóm động vật có tổ chức tập đoàn là

A. Trùng giày B. Trùng roi

C. Trùng biến hình D. Cả trùng giày và trùng biến hình

Câu 3: Sự phức tạp hóa hệ hô hấp của động vật thể hiện theo trình tự

A. Chưa phân hóa " trao đổi khí qua da " qua mang " da và phổi " phổi hoàn chỉnh

B. Chưa phân hóa " trao đổi khí qua mang " qua da " da và phổi " phổi hoàn chỉnh

C. Đã phân hóa " trao đổi khí qua da " qua mang " da và phổi " phổi hoàn chỉnh

D. Chưa phân hóa " trao đổi khí qua da và phổi " qua mang " da " phổi hoàn chỉnh

Câu 4: Ở động vật có xương, một vòng tuần hoàn có ở

A. Cá và lưỡng cư B. Cá

C. Cá và bò sát D. Bò sát và lưỡng cư

Câu 5: Điểm giống nhau giữa chim và thú là

A. Động vật hằng nhiệt B. Có lông mao bao phủ cơ thể

C. Đều có một vòng tuần hoàn D. Tim có 3 ngăn, có vách hụt ở tâm thất

25 tháng 4 2019

Đây là môn Sinh lớp 7 nhé các bạn!!!

1. - Trong chăn nuôi thỏ không nên xây chuồng trại bằng tre , nứa , gỗ. Vì thỏ là loài động vật gặm nhấm nếu xây chuồng bằng các vật liệu đó thì thỏ sẽ gặm mất.

2.  - Do sự thay đổi đột ngột về thời tiết từ nóng sang lạnh, làm cạn kiệt nguồn thức ăn, khủng long kích thước to nên không có chỗ ẩn náu và bị tuyệt chủng.

- Những loài động vật kích thước nhỏ cần lượng thức ăn nhỏ và dễ dàng ẩn náu tránh rét nên không bị chết.

3. ko biết nhé

4. ko biết lun

 
 
 
 
3 tháng 5 2018

1- Là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn đời sống ở cạn 
- Hô hấp bằng phổi, có nhiều vách ngăn 
- Da khô, có vảy sừng bao bọc. Cổ dài, chi yếu có vuốt sắc 
- Màng nhĩ nằm trong hốc tai 
- Tim 3 ngăn (1 tâm thất có vách hụt, 2 tâm nhĩ) có 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu pha 
- Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong, đẻ trắng, trứng có vỏ dai hoặc đá vôi bao bọc. 

2 gan voi huou sao hon

3 vì là động vật có vú;thở bang lỗ mũi trên đầu ; ...

3 tháng 5 2018

1)

- bò sát là động vật có xương sống, thích nghi với đời sống trên cạn.

+ da khô, có vảy sừng.

+ chi yếu, có vuốt sắc.

+ phổi  có nhiều vách ngăn.

+ tim có vách hụt, máu pha đi nuôi cơ thể.

+ thụ tinh trong, trứng có vỏ bao bọc, giàu noãn hoàn.

+ là động vật biến nhiệt.

2) Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn.

3)Vì  chúng có đặc điểm giống với các loài thú khác

+Thở = phổi 

+Tim 4 ngăn hoàn chỉnh

+Động vật máu nóng và hằng nhiệt

+Đẻ con và nuôi con = sữa mẹ

+Có lông mao(nhưng rất ít)

Câu 1.Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai?A. Là động vật biến nhiệt.B. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông.C. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn.D. Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cá con, giun,ốc, ...Câu 2.Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là đúng?A. Phát triển không qua biến thái.B. Sinh sản mạnh vào mùa đông.C. Nguồn thức ăn chính là rêu và tảo.D. Đẻ trứng và thụ...
Đọc tiếp

Câu 1.

Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai?

A. Là động vật biến nhiệt.

B. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông.

C. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn.

D. Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cá con, giun,

ốc, ...

Câu 2.

Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là đúng?

A. Phát triển không qua biến thái.

B. Sinh sản mạnh vào mùa đông.

C. Nguồn thức ăn chính là rêu và tảo.

D. Đẻ trứng và thụ tinh ngoài.

Câu 3.

Ý nào sau đây đúng khi nói về hệ tuần hoàn của ếch đồng?

A. Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.

B. Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn.

C. Tim 2 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.

D. Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn.

Câu 4.

Ở ếch đồng, loại xương nào sau đây bị tiêu giảm?

A. Xương sườn.

B. Xương đòn.

C. Xương chậu.

D. Xương

mỏ ác.

Câu 5.

Ở ếch đồng, sự thông khí ở phổi được thực hiện nhờ

A. Sự nâng hạ ở cơ ngực và xương sống.

B. Sự nâng hạ của thềm miệng.

C. Sự co dãn của các cơ liên sườn và cơ hoành.

D. Sự vận động của các cơ chi trước.

Câu 6.

Ở não của ếch đồng, bộ phận nào

kém phát triển nhất?

A. Não trước.

B. Thuỳ thị giác.

C. Tiểu não.

D. Thuỳ thị giác.

Câu 7.

Hiện tượng ếch đồng quanh quẩn bên bờ nước có ý nghĩa gì?

A. Giúp chúng dễ săn mồi.

B. Giúp lẩn trốn kể thù.

C. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hô hấp qu

a da.

D. Giúp chúng có điều kiện để bảo vệ trứng và con non.

Câu 8.

Ở ếch đồng, đặc điểm nào dưới đây giúp chúng thích nghi với đời sống

dưới nước?

A. Các chi sau có màng căng giữa các ngón.

B. Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía t

rước.

C. Mắt và các lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 9.

Ở ếch đồng, đặc điểm nào dưới đây giúp chúng thích nghi với đời sống

trên cạn?

A. Mắt và các lỗ mũi nằm ở mặt bụng.

B. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có m

àng nhĩ, mũi thông với

khoang miệng.

C. Các chi sau có mang căng giữa các ngón.

D. Bộ xương tiêu giảm một số xương như xương sườn.

Câu 10.

Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sinh sản của ếch đồng?

A. Ếch đồng đực có cơ quan giao phối, thụ tinh ngoài.

B.

Ếch đồng đực không có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.

C. Ếch đồng cái đẻ trứng, trứng được thụ tinh ngoài.

D. Ếch đồng cái đẻ con, ếch đồng đực không có cơ quan giao phối.

Câu

1

1.

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư có đuôi hoạt động về ban đêm.

B. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư không chân hoạt động về ban đê.

C. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư không đuôi hoạt động về ban ngày.

D. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư không đuôi hoạt

động về ban đêm.

Câu

1

2.

Trong các đại diện sau, đại diện nào không thuộc lớp Lưỡng cư?

A. Cá chuồn.

B. Cá cóc Tam Đảo.

C. Cá cóc Nhật Bản.

D. Ễnh ương.

Câu

13

.

Loài lưỡng cư nào dưới đây trên lưng có những lỗ nhỏ; khi đẻ trứng, cóc

cái phết trứng đã thụ t

inh lên lưng, trứng lọt vào các lỗ và phát triển thành nòng

nọc?

A. Cóc mang trứng Tây Âu.

B. Cóc tổ ong Nam Mĩ.

C. Nhái Nam Mĩ.

D. Cá cóc Tam Đảo.

Câu

1

4.

Loài nào dưới đây sau khi ghép đôi trên cạn, cóc cái bỏ đi, cóc đực cuốn

đám trứng ở chi sau rồi ngâ

m mình xuống nước cho đến khi trứng nở thành nòng

nọc?

A. Cóc mang trứng Tây Âu.

B. Cóc tổ ong Nam Mĩ.

C. Nhái Nam Mĩ.

D. Cá cóc Tam Đảo.

Câu

1

5.

Trong 3 bộ của lớp Lưỡng cư, bộ nào có số lượng loài lớn nhất?

A. Bộ Lưỡng cư có đuôi.

B. Bộ Lưỡng cư không ch

ân.

C. Bộ Lưỡng cư không đuôi.

Câu

1

6.

Ý nào dưới đây nói lên vai trò của ếch đồng đối với con người?

A. Làm thực phẩm.

B. Làm vật thí nghiệm.

C. Tiêu diệt côn trùng gây hại.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu

1

7.

Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài

lưỡng cư?

A. 4000

B. 5000

C. 6000

D. 7000

Câu

1

8.

Cho các đặc điểm sau: (1): Tim ba ngăn; (2): Máu đi nuôi cơ thể là máu

đỏ tươi; (3): Là động vật biến nhiệt; (4): Phát triển không qua biến thái.

Đặc điểm nào có ở cá cóc Tam Đảo?

A. (2) và (3).

B. (1) và (3).

C. (3) và (4).

D. (1); (2) và (3).

Câu

1

9.

Hiện nay, bộ nào có số lượng loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư?

A. Lưỡng cư có đuôi.

B. Lưỡng cư không chân.

C. Lưỡng cư không đuôi.

Câu

20

.

Ý nào dưới đây nói lên vai trò của ếch đồn

g đối với con người?

A. Làm thực phẩm.

B. Làm vật thí nghiệm.

C. Tiêu diệt côn trùng gây hại.

D. Cả A, B, C đều đúng.

2
17 tháng 4 2020

Tất cả phát biểu đều đúng ^_^

k và kb nếu có thể

hok tốt

17 tháng 4 2020

Mục tiêu -1000 sp mong giúp đỡ

Đừng khóa nick nha olm