K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2018

Vì:

-Có nhiều thắng cảnh đẹp.

-Các di tích lịch sử, văn hoá đa dạng.

- Có nhiều hoạt động thể thao lớn.

- Nền kinh tế phát triển , mức sống cao, cơ sở hạ tầng phục vụ cho du lịch tốt .

- Điều kiện bảo vệ môi trường trong lành, sạch đẹp ở trình độ cao dù hằng năm thu hút đc hàng trâm du khách.

2 tháng 1 2018

Bởi vì, nước ta tiếp giáp với biển Đông và có 3260km đường bờ biển trải dài từ Bắc vào Nam nên nhận được lượng ẩm lớn. Nhất là vào khoảng thời gian từ tháng 5 đến tháng 10, gió Tây Nam hoạt động mạnh, khi đi qua vùng biển khối khí này trở nên nóng ẩm lên, gây mưa lớn cho toàn Nam Bộ và Tây Nguyên.

2 tháng 1 2018

Không hình thành cái gì vậy bạn?

15 tháng 12 2017

Động vật :Vì chúng có lớp mỡ dày, bộ lông không thắm nước, thường sông theo bầy, di cư đến những nơi khác nhau và 1 số loài thì ngủ đông.

Thực vật: Vì thực vật ở đới lạnh mọc cằn cồi, thấp lùn và mọc xen lẫn với rêu và địa y

17 tháng 3 2017

Giúp tớ với các bạn ơi........khocroikhocroikhocroi

17 tháng 3 2017

-Châu Âu có 4 kiểu môi trường:

+Môi trường đới hải dương

+Môi trường ôn đới lục địa

+Môi trường địa trung hải

+Môi trường núi cao

6 tháng 5 2019

-Phía Tây Châu Âu:
+Chịu ảnh hưởng bởi dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây Ôn Đới
=>ở phía Tây châu âu sẽ phát triển môi trường khí hậu ôn đới hải dương (mùa đông không lạnh lắm mùa hè ấm áp) nên mưa nhiều và ấm áp hơn
-Phía đông châu âu:
+do nằm sâu trong lục địa nên ảnh hưởng của biển không đáng kể và phía đông còn chịu anh hưởng của khối khí lục địa từ châu á tràn sang, phía đông bắc do nằm gần vòng cực bắc nên ở đây lạnh quanh năm
=>ở phía đông sẽ phát triển môi trường khí hậu ôn đới lục địa và xuất hiện những môi trường hoang mạc bán hoang mạc

Môi trường nhiệt đới gió mùa rất đa dạng và phong phú là do.................................................được thể hiện ở:a. Cảnh sắc thiên nhiên...................................................................Thực vật: .........................................................................................Động vật:..........................................................................................b. Hoạt động sản...
Đọc tiếp

Môi trường nhiệt đới gió mùa rất đa dạng và phong phú là do.................................................được thể hiện ở:

a. Cảnh sắc thiên nhiên...................................................................

Thực vật: .........................................................................................

Động vật:..........................................................................................

b. Hoạt động sản xuất đa dạng:....................................................................................................................................................................................

c. Mật độ dân cư: ......................................... có lịch sử khai phá.....................................................................

Nhanh giúp mình zới! Ngày kia mình nộp bài rùi

1
18 tháng 9 2016

(1): Các đặc điểm khác nhau

(2): Thay đổi theo mùa

(3): Rừng có nhiều tầng, đồng cỏ nhiệt đới, rừng ngập mặn, trong rừng có một số cây rụng lá vào mùa khô

(4): Môi trường sống thuận lợi cho nhiều loài động vật khác nhau, trên cạn và dưới nước

(5): Trồng cây lương thực nhiệt đới (đặc biệt là cây lúa nước) và cây công nghiệp

(6): Đông nhất thế giới

(7): Đất đai

26 tháng 5 2016

Trả lời:

Do ảnh hưởng của dòng biển lạnh Pê-ru chạy sát bờ phía tây, hơi nước từ biển vào gặp lạnh bị ngưng đọng thành sương mù. Khi vào trong đất liền, không khí đã mất hơi nước, không gây mưa, tạo điều kiện cho hoang mạc hình thành.

26 tháng 5 2016

Có hoang mạc A-ta-ca-ma ở dải đất phía tây An-đét do tác động của dòng biển lạnh Peru.

Dòng biển lạnh Peru chảy mạnh và rất gần bờ biển phía tây Nam Mỹ. Không khí ẩm từ biển đi vào đất liền, đi ngang qua dòng biển này gặp lạnh và ngưng tụ kết thành sương mù. Vào đến đất liền, không khí mất hơi nước trở nên khô làm cho lượng mưa ở vùng ven biển phía tây Nam Mỹ rất ít, tạo điều kiện cho hoang mạc hình thành và phát triển.

27 tháng 10 2021

Vì ở đới nóng có điều kiện thuận lợi(độ ẩm, nhiệt độ, lượng mưa) thích hợp cho việc phát triển của thực vật.

24 tháng 12 2016

Bức tranh phân bố dân cư không đồng đều trên toàn thế giới là do sự tác động tổng hợp cùa các nhân tố tự nhiên và kinh tế - xã hội:

- Nhân tố tự nhiên: Nơi nào có các điều kiện tự nhiên phù hợp với sinh lí con người, thuận lợi để phát triển sản xuất nơi đó dân cư tập trung đông. Trong các nhân tố tự nhiên thì khí hậu, nguồn nước, địa hỉnh và đất đai có ảnh hưởng rõ nét nhất.

+ Dân cư tập trung đông ở vùng khí hậu ôn hòa, ấm áp (vùng ôn đới, nhiệt đới); nơi có khí hậu khắc nghiệt (nóng quá ờ hoang mạc, lạnh quá ở vùng gần cực, ẩm quá ờ vùng rừng rậm...) thì dân cư thưa thớt.

+ Vùng đồng bằng, địa hình bằng phẳng, nguồn nước dồi dào, đất đai màu mỡ như các châu thổ sông Hồng, sông Hoàng Hà, sông Trường Giang, sông Nin... thì dân cư đông đúc. Ngược lại, các vùng núi cao điều kiện tự nhiên khẳc nghiệt (thiếu nước, đất xấu, độ dốc lớn...) khó khăn cho đời sống và sản xuất thì dân cư thưa thớt.

- Nhân tố kinh tế - xã hội: (đóng vai trò quan trọng hàng đầu)

+ Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất: làm thay đổi bức tranh phân bố dân cư, nhiều điểm dân cư đã mọc lên ờ vùng núi cao, hoang mạc, vùng băng giá và vươn ra cả biển.

+ Tính chất của nền kinh tế: Những khu vực dân cư tập trung đông đúc thường gắn với hoạt động công nghiệp hơn so với nông nghiệp (Tây Âu, Nam Âu, Đông Bắc Hoa Kì là những khu vực tập trung nhiều trung tâm công nghiệp nên dân cư đông đúc). Trong hoạt động nông nghiệp, khu vực nào có hoạt động canh tác lúa nước thì cần nhiều lao động hơn nên dân cư đông đúc hơn (như khu vực châu Á gió mùa, châu thổ sông Nin, sông Ni-giê...).

+ Lịch sử khai thác lãnh thổ: châu lục, khu vực có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời (như vùng Đông Nam Á, Đông Á, Tây Âu...) có dân cư đông đúc hơn những châu lục và khu vực mới khai thác (châu Mĩ, Ố-xtrây-li-a...).

+ Các dòng chuyển cư ít nhiều tác động tới bức tranh phân bố dân cư của thế giới. Số dân và mật độ dân số cùa châu Mĩ, Ô-xtrây-Ii-a dang tăng lên nhờ những dòng chuyển cư từ châu Âu, châu Phi và châu Á tới.