Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
????????????????????????????????????????????????????????????????
Tích của 2 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3 hoặc chia cho 3 dư 2
Vì 350 + 1 chia cho 3 dư 1 nên nó không thể là tích của hai số tự nhiên liên tiếp
phương trình này vẫn có nghiệm mà chỉ là vô tỉ thôi, không vô nghiệm được
vì n là số nguyên suy ra n chia hết cho 3 chia 3 dư 1 hoặc chia 3 dư 2 nên n chỉ có thể là 3k+1,3k+2 hoặc 3k .nếu n = 3k+3 thì n sẽ tg tự với 3k vì chia hết cho 3
Vì mỗi phần tử ở 1 tập hợp đều chỉ xuất hiện 1 lần mà ở tập hợp A lại xuất hiện 4 lần lên 4
=> Tập hợp A = { 1 }
Tập hợp A là tập hợp của con của tập hợp B
Vì phần tử ở tập hợp A đều thuộc tập hợp B
=> A là tập hợp con của B
... Cho em thắc mắc ạ, em không tìm đọc ở đâu có ghi rằng mỗi phần tử ở 1 tập hợp đều chỉ được phép xuất hiện 1 lần.
Nếu theo ý thầy thì đó là dạng tập hợp tổng quát.
Vậy ta phải kết luận là tập hợp tổng quát của A là A1 = { 1 } là tập con của B mới đúng chứ ạ.
Còn A có đến tận 4 số 1, trong khi B chỉ có 1 số 1, nếu thế bản chất là số lượng phần tử số 1 của A lớn hơn số lượng phần tử số 1 của B vậy A không thể là tập con của B ạ.
Khi vẽ ra sơ đồ ta sẽ thấy ngay ạ...
Mong thầy giải đáp giúp ạ
2 3 4 1 1 1 1
Giải bằng phương pháp hàm số tức là sử dụng đạo hàm để khảo sát đặc điểm của hàm số (tính đơn điệu, cực trị, ... ) bạn nhé.
Đặt f(x)=\(x^5+x^3-\sqrt{1-3x}+4\) với tập xác định \(D=(-\infty;\frac{1}{3}]\)
Xét đạo hàm f'(x) = \(5x^4+3x^2+\frac{3}{2\sqrt{1-3x}}>0\)\(\forall x\in D\)
Từ đó suy ra hàm số y=f(x) đồng biến trên tập xác định D của nó. Suy ra hàm số NẾU có nghiệm thì chỉ có duy nhất một nghiệm.
Mà ta lại nhẩm được f(-1)=0. Vậy phương trình có nghiệm duy nhất \(x=-1\)
bởi vì
có 1 + 1 = 2
mà 2 -1 =1 và 1=1=2-1
nên suy ra
.
.
.
.
.
..
tớ chịu
vì 2-1=1 mà 3-1 không bằng 1