K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hai cha con / họ sống chung với gia đình nông dân 

     CN                                      VN

21 tháng 4 2020

      Hai cha con họ / sống chung với gia đình nông dân.\

           CN                            VN

Hok tốt!

 ^^

15 tháng 3 2022

a.Tiếng suối/ chảy róc rách.

b. Ngày tháng /đi thật chậm  mà cũng thật nhanh.

c.Hoa là,quả chín,những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân/ đua nhau tỏa mùi thơm.

d.Mùa xuân/ là tết trồng cây.

e. Con/ hơn cha là nhà có phúc.

g.Dưới ánh trăng, dòng sông/ sáng rực lên,những con sóng nhỏ/ vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát. (câu này có 2 CN,VN)

Đây là ý của mình,chưa chắc là đúng hẳn đâu nhé!

15 tháng 3 2022

 a. Tiếng suối/ chảy róc rách.
 b. Ngày tháng/ đi thật chậm mà cũng thật nhanh.
 ~HT~

8 tháng 6 2019

Hướng dẫn giải:

- Chi tiết gây cười trong câu chuyện : Hai đứa trẻ nghĩ rằng bà không biết chuyện cò mang trẻ con tới các gia đình là không có thật.

7 tháng 4 2020

a] việc học quả / là khó khăn

   CN                          VN

b] sáng sớm , bà con nông thôn / đã chạy nườm nượp chạy ra đồng 

                               CN                              VN

c] về mùa thu , trời / xanh cao / dần lên

                        CN       VN     CN       VN     

d] ở biển , lúc mặt trời / mọc , phong cảnh / thật nên thơ

                    CN             VN         CN                VN

7 tháng 4 2020

A.Việc học / quả là khó khăn.

     CN                 VN

B.Sáng sớm,bà con trong thôn / đã chạy nườm nượp chạy ra đồng.

                     CN                                               VN

C.Về mùa thu,trời / xanh và cao dần lên.

               CN                      VN

D.Ở biển,lúc mặt trời mọc,phong cảnh / thật nên thơ.

                                CN                                  VN

16 tháng 7 2019

(Lúc nhàn rỗi, cậu nặn những con giống bằng đất sét trông y như thật)

29 tháng 10 2021

Nặn những con giống bằng đất sét trông y như thật.            Là vị ngữ nhé

7 tháng 2 2017
Câu Vị ngữ Ý nghĩa của vị ngữ
X.    Hàng trăm con voi đang tiến về bãi. đang tiến về bãi Nêu hoạt động của con vật.
Người các buồn làng kéo về nườm nượp.    
X.    Mấy anh thanh niên khua chiêng rộn ràng. khua chiêng rộn ràng Nêu hoạt động của con người.
Các bà đeo những vòng bạc, vòng vàng.    
Các chị mặc những chiếc váy thêu rực rỡ.    
Hôm nay, Tây Nguyên thật tưng bừng.  
14 tháng 10 2021

Vị ngữ là bộ phận thứ hai trong câu, nêu hoạt động, trạng thái, tính chất, bản chất, đặc điểm,... của người, vật, việc nêu ở chủ ngữ. - Vị ngữ có thể  một từ, một cụm từ, hoặc có khi  một cụm chủ - vị.

Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất trong câu, nêu người hay sự vật làm chủ sự việc. - Phần lớn danh từ và đại từ giữ chức vị là chủ ngữ trong câu, các loại từ khác, đặc biệt  tính từ và động từ (gọi chung  thuật từ) cũng có khi làm chủ ngữ.

Động từ là những từ dùng để chỉ các hoạt động, trạng thái (bao gồm cả trạng thái vật lí, trạng thái tâm lí, trạng thái sinh lí) của con người và các sự vật, hiện tượng khác. ... Khi kết hợp với những từ loại khác nhau, động từ sẽ có ý nghĩa khái quát và biểu thị khác

Danh từ là những từ dùng chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm, đơn vị,...). Có 2 loại danh từ đó là danh từ chung và danh từ riêng.

Tính từ trong chương trình tiếng việt lớp 4 là những từ dùng để miêu tả các đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hiện tượng, trạng thái, con người.

NHỚ GIỮ LỜI HỨA NHÉ

So sánh các câu hỏi trong đoạn văn sau. Em thấy câu các bạn nhỏ hỏi cụ già có thích hợp hơn những câu hỏi khác không ? Vì sao ?Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về. Tiếng nói cười ríu rít. Bỗng các em dừng lại khi thấy một cụ già đang ngồi ở vệ cỏ ven đưòng. Trông cụ thật mệt mỏi, cặp mắt lộ rõ vẻ u sầu.- Chuyện gì đã xảy ra với ông cụ thế nhỉ ? - Một em trai hỏi. Đám...
Đọc tiếp

So sánh các câu hỏi trong đoạn văn sau. Em thấy câu các bạn nhỏ hỏi cụ già có thích hợp hơn những câu hỏi khác không ? Vì sao ?

Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về. Tiếng nói cười ríu rít. Bỗng các em dừng lại khi thấy một cụ già đang ngồi ở vệ cỏ ven đưòng. Trông cụ thật mệt mỏi, cặp mắt lộ rõ vẻ u sầu.

- Chuyện gì đã xảy ra với ông cụ thế nhỉ ? - Một em trai hỏi. Đám trẻ tiếp lời, bàn tán sôi nổi :

- Chắc là cụ bị ốm ?

- Hay cụ đánh mất cái gì ?

- Chúng mình thử hỏi xem đi !

Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi :

- Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ ?

Câu các bạn hỏi cụ già :

- Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ ?

⇒ Câu hỏi này thế nào?

Những câu hỏi khác:

- Thưa cụ, chuyện gì đã xảy ra với cụ thế ạ ?

- Thưa cụ, chắc là cụ bị ốm ạ ?

- Thưa cụ, có phải cụ đánh mất cái gì không ạ ?

⇒ Ba câu hỏi này thế nào?

1
16 tháng 2 2018

Câu các bạn hỏi cụ già :

- Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ ?

⇒ Câu hỏi này là thể hiện thái độ lịch sự, ân cần, thể hiện thiện chí sẵn lòng giúp đỡ.

Những câu hỏi khác:

- Thưa cụ, chuyện gì đã xảy ra với cụ thế ạ ?

- Thưa cụ, chắc là cụ bị ốm ạ ?

- Thưa cụ, có phải cụ đánh mất cái gì không ạ ?

⇒ Một trong ba câu hỏi này không được tế nhị cho lắm vì câu hỏi có phần tò mò vào cuộc sống riêng tư của người khác.

10 tháng 8 2018

1.

Cây ngay không sợ chết đứng

Câu tục ngữ trên là một câu tục ngữ rất nổi tiếng, nó có nghĩa là nếu như bạn không làm điều gì xấu xa thì cũng chẳng sợ điều gì cả, mặc cho ai muốn nghĩ sao thì nghĩ nhưng lương tâm của bạn tự biết đúng hay sai, sẽ không có gì có thể chi phối được lương tâm bạn.

2.

Của phi nghĩa có giàu đâu ,

Câu tục ngữ có ý nghĩa là đừng làm những việc xấu xa để kiếm tiền mà hãy làm những việc đúng với đạo lý, đúng với lương tâm của mình. Qua đó sẽ thể hiện được tính trung thực của bạn.

10 tháng 8 2018

Cảm ơn bạn