K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2016

Chất rắn : 

- Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

- Sự nở vì nhiệt của chất rắn khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn.

Chất lỏng : 

- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

- Sự nở vì nhiệt của chất lỏng khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực khá lớn.

Chất khí : 

- Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

- Sự nở vì nhiệt của chất khí khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực khá lớn.

Ví dụ : 

Khi để quả bóng căng ra ngoài nắng một lúc thì quả bóng sẽ nổ vì lượng khí trong quả bóng nóng lên, nở ra và tạo ra 1 lực làm nổ quả bóng.

5 tháng 5 2016

Ví dụ chất rắn .

Chuẩn bị một viên bi hình tròn được làm bắng sắt.Lúc đầu thấy viên bi chui lọt qua cái vòng .Những sau khi hơ viên bi qua lửa thì viên bi đã tăng thể tích và không thể chui lọt qua vòng được nữa .Ta tiếp tục nhúng viên bi vào trong nước lạnh ,ngay lập tức viên vi co lại và chui lọt qua cái còng

Ví dụ về chất lỏng.

Lúc đầu để một thau nước vào trong phích ,lượng nước đang có là 0,5 lít.Sau khi đun nóng lên ta có thể thấy được lượng nước trong phích đã tăng lên (còn tăng bao nhiêu là tùy thuộc vào nhiệt độ ,thời gian đun).

Ví dụ về chất khi.

Để một quả bóng bàn bị sẹp trong nước lạnh nát sau thấy quả bóng lại như cũ vì lượng khí có trong quả bóng đã dãn nở và làm cho quả bóng phồng lên lại

 

5 tháng 5 2016

Nhiệt kế dựa trên sự nở vì nhiệt của các chất
-Nhiệt kế rượu : Đo nhiệt độ khí quyển
-Nhiệt kế y tế :Đo nhiệt độ cơ thể
-Nhiệt kế thủy ngân:Đo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm
 

5 tháng 5 2016

Nguyên tắc :

Dãn nở vì nhiệt của các chất.

Công dụng :

Thủy ngân : đo nhiệt của chất ( khi thí nghiệm )

Y tế : Đo nhiệt độ cơ thể

Rượu : Đo nhiệt độ khí quyển ( cái đo coi hôm nay nhiêu độ C )

9 tháng 3 2017

có rất nhiều đấy bạn. VD:

+Khinh khí cầu

+Nhiệt kế

+Để khe hở trên đường ray xe lửa

+.....

5 tháng 5 2016

Người ta không đổ đầy ấm vì khi nước sôi, nước nở vì nhiệt nên thể tích nước sẽ tăng, hơn nữa, nước sôi thì sẽ có bọt khí từ đáy ấm nước thoát ra, làm nước trên mặt thoáng bị động mạnh, nên nước dễ tràn ra ngoài, gây nguy hiểm

5 tháng 5 2016

Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Khi đun nước, thể tích chất lỏng trong ấm nước sẽ nở ra, nếu chúng ta đổ nước thật đầy ấm thì nước sẽ tràn nước ra ngoài. 

7 tháng 5 2016

khi nhiệt độ tăng, k/c giữa các phân tử cấu tạo nên vật tăng=>thể tích của vật tăng trong khi khối lượng của vật đó không thay đổi. áp dụng công thức D=m/v => khối lượng riêng của vật giảm. 

7 tháng 5 2016

vì khi đun nóng thể tích nước tăng 

Mà : Công thức tính klr

      D=m/V

nên khi bi dun nong klr nước sẽ giảm

                                            

5 tháng 5 2016

Một số ví dụ về sự bay hơi:

  • Quần áo sau khi giặt đc phơi khô
  • Mực khô sau khi viết
  • Rượu đựng trong chai ko có nắp sẽ cạn dần
  • Mùa hè nước ở ao hồ cạn dần

Một số  ví dụ về sự đông đặc:

  • Qúa trình làm đá
  • Lấy cốc nước cho vào ngăn tủ đá lạnh

Sự đông đặc thì mk chỉ nghĩ đc thế thui. Chúc bạn hk tốt haha

5 tháng 5 2016

Ví dụ về sự bay hơi : 

+ Nhúng khăn vào nước rồi lau bảng, một lúc sau bảng khô.

+ Khi vừa lau nhà xong lấy quạt thổi thì một lúc sau sàn nhà sẽ khô.

Ví dụ về sự đông đặc : 

+ Bỏ nước vào tủ lạnh khoảng vài giờ sau thành nước đá.

+ Nung nóng một vật ở 1 nhiệt độ xác định thì vật sẽ nóng chảy ra và một lúc sau đông đặc lại.

 

19 tháng 12 2016

người ta thường bơm khí hidro vào bóng bay, mà khí hidro nhẹ hơn không khí rất nhiều nên bóng bay sẽ bay được khi ở bên trong quả bóng bay. Và một điều nữa là trái đất ko hút các loại khí

12 tháng 12 2016

tại vì trog bog bóng bay người ta bơm 1 loại khí j đó mik ko bik mà nó có thể bay đc lên trời và cũg do lực nâng của ko khí lên cao nữa nên quả bóng bay mới bay dc trên trời con mấy loại khác ko thuộc loại bóng bay nên ko bay dc chỉ thế thôi!!!mik ko bik mik có đúng ko nữa!!!leuleu

 

26 tháng 8 2016

 Độ chia nhỏ nhất có nghĩa là

Nó chính là 2 lần sai số của phép đo. 
Ví dụ thước kẻ mình dùng có độ chia nhỏ nhất là mm. 
Bạn đo vật bất kỳ giả dụ kích thước ở giữa khoảng 17 và 18. 
Bạn nhìn xem lệch về 17 nhiều hơn hay 18 nhiều hơn thì chọn. Như vậy sai số sẽ trong khoảng 0.5 mm 
( Cái này quá lâu rồi mình không nhớ rõ, có chỗ ghi là nó chính bằng sai số, tức là bạn không xác định được là gần 17 hơn hay gần 18 hơn, lấy 1 cái bất kỳ thì coi sai số < 1mm)

26 tháng 8 2016

thanks bn giờ mik cũng hiểu được 1 chút rồi hehe

13 tháng 5 2016

Hình như câu hỏi của bạn là: Nêu sự giống nhau và khác nhau trong sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.

Vậy câu trả lời của mình là: 

- Giống nhau: Các chất này nở ra khi nóng và khi lạnh thì co lại.
- Khác nhau: 
  + Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt cũng khác nhau.
  + Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt cũng khác nhau.
  + Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau.
Chúc bạn học tốt!hihi
13 tháng 5 2016

Để có thể nhận biết được các chất lỏng ,rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau thì bạn hãy làm 1 thí nghiệm.

Kết quả thí nghiệm độ tăng thể tích của 1000cm3 của một số chất khi nhiệt độ của nó tăng 50*C

Chất lỏng

Rượu                   58cm3 (58 xăng-ti-mét khối nhé)   
Dầu hỏa                        55cm3
Thủy ngân                       9cm3

 

Chất rắn

Nhôm                 53cm3
Đồng                  2,55cm3
Sắt                 1,80cm3

 

5 tháng 5 2016

Nó sẽ giúp ổn định kinh tế 

6 tháng 5 2016

ĐÂY LÀ CÔNG NGHỆhuhu