K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 10 2020

Lời giải:

a)

Violympic toán 9

ĐTHS $y=2x$ màu xanh lá

ĐTHS $y=-2x+5$ màu xanh dương

ĐTHS $y=\frac{2}{3}x-4$ màu đỏ.

b) Thay $x_M,y_M$ xem thỏa mãn hàm số nào thì $M$ thuộc ĐTHS đó.

Ta thấy: \(-8=\frac{2}{3}.(-6)-4\) nên $M$ thuộc ĐTHS $y=\frac{2}{3}x-4$

c)

Gọi giao điểm của đt $y=\frac{2}{3}x-4$ với trục Ox, Oy lần lượt là $A,B$

$x_A=(y_A+4).\frac{3}{2}=4.\frac{3}{2}=6$

$y_B=\frac{2}{3}x_B-4=0-4=-4$

Áp dụng công thức hệ thức lượng trong tam giác vuông, nếu gọi $d$ là khoảng cách từ $O$ đến đt $y=\frac{2}{3}x-4$ thì:

$\frac{1}{d^2}=\frac{1}{|x_A|^2}+\frac{1}{|y_B|^2}=\frac{1}{6^2}+\frac{1}{4^2}$

$\Rightarrow d=\frac{12\sqrt{13}}{13}$ (đvđd)

d)

PT hoành độ giao điểm:

$-2x+5=\frac{2}{3}x-4$

$\Rightarrow x=\frac{27}{8}$

$y=-2x+5=-2.\frac{27}{8}+5=\frac{-7}{4}$

Vậy tọa độ giao điểm 2 ĐTHS trên là $(\frac{27}{8}, \frac{-7}{4})$

19 tháng 6 2019

1, \(x=13-4\sqrt{10}=\frac{26-8\sqrt{10}}{2}=\frac{10-2.4.\sqrt{10}+16}{2}=\frac{\left(\sqrt{10}-4\right)^2}{2}\)

Ta có: \(Q=x+\sqrt{5x}-2\sqrt{2x}-2\sqrt{10}\)

\(=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+\sqrt{5}\right)-2\sqrt{2}\left(\sqrt{x}+\sqrt{5}\right)\)

\(=\left(\sqrt{x}+\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{x}-2\sqrt{2}\right)\)

\(=\left(\frac{4-\sqrt{10}}{\sqrt{2}}+\sqrt{5}\right)\left(\frac{4-\sqrt{10}}{\sqrt{2}}-2\sqrt{2}\right)\)

\(=\left(2\sqrt{2}-\sqrt{5}+\sqrt{5}\right)\left(2\sqrt{2}-\sqrt{5}-2\sqrt{2}\right)\)

\(=2\sqrt{2}.\left(-\sqrt{5}\right)=-2\sqrt{10}\)

19 tháng 6 2019

2, a,  Để đồ thị h/s  đi qua gốc tọa độ thì x=y=0

Ta có: \(-2m-1=0\Leftrightarrow m=\frac{-1}{2}\)

b, giao điểm của h/s y=x-2m-1 với trục hoành A(2m+1;0) với trục tung B(0;-2m-1)

Có: OA=2m+1; OB=|-2m-1|=2m+1

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông coS:

\(\frac{1}{OH^2}=\frac{1}{OA^2}+\frac{1}{OB^2}=\frac{1}{\left(2m+1\right)^2}+\frac{1}{\left(2m+1\right)^2}=\frac{2}{\left(2m+1\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(2m+1\right)^2}{2}=\left(\frac{\sqrt{2}}{2}\right)^2=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left(2m+1\right)^2=1\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2m+1=1\\2m+1=-1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=0\\m=-1\end{cases}}}\)

c, Hoành độ trung điểm I của AB là: \(x_I=\frac{x_A+x_B}{2}=\frac{2m+1}{2}\)

Tung độ trung điểm I của AB: \(y_I=\frac{y_A+y_B}{2}=\frac{-\left(2m+1\right)}{2}\)

Ta có: \(y_I=-x_I\)=> quỹ tích trung điểm I của AB là đường thẳng y=-x

30 tháng 11 2022

b: Tọa độ M là:

x=0 và y=1-3/2*0=1

Vì (d) đi qua M(0;1) và N(2;3) nên ta có hệ:

0a+b=1 và 2a+b=3

=>b=1; a=1

4 tháng 4 2017

Bài giải:

Vẽ đồ thị: y = x2

x

-6

-3

0

3

6

y = x2

12

3

0

3

12

y = -x + 6

- Cho x = 0 => y = 6.

- Cho y = 0 => x = 6.

Vẽ đồ thị: xem hình bên dưới.

b) Giá trị gần đúng của tọa độ câc giao điểm (thực ra đây là giá trị đúng).

Hai đồ thị cắt nhau tại hai điểm A và B.

Theo đồ thị ta có A(3; 3) và B(-6; 12).