K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

$P:$  $2n$       \(\times\)        $2n$

$Gp:$ $(n-1),(n+1)$       $n$

$F:$ $2n-1;2n+1$

- Bệnh đao: $2n+1$

- Tocno: $2n-1$

29 tháng 12 2017

cơ chế hình thành bệnh đao và bệnh tocno
mình vẽ sơ đồ thôi , còn cơ chế thì trong sách
P : 2n.................................x ................................... 2n
GP :........ (n-1)...... (n+1) ............................n
F : 2n - 1 ............................... 2n+1
( bệnh tocno) .........................( bệnh đao)

29 tháng 12 2017

Cơ chế phát sinh hội chứng Đao
– Người mắc hội chứng Đao là người có 3 nhiễm sắc thể (NST) 21 trong tế bào.
– Do rối loạn trong giảm phân ở bố hoặc mẹ (thường là ở mẹ), cặp NST 21 không phân li, dẫn đến hình thành hai lo1i giao tử: một loại mang 2 NST 21 và một loại không có NST 21 ……..
– Qua thụ tinh, giao tử mang 2 NST 21 kết hợp với giao tử bình thường t1o ra hợp tử mang 3 NST 21 (hội chứng Đao)

24 tháng 1 2020

a. 44A + X

b. Sơ đồ và cơ chế hình thành

* Cơ chế:

- Do rối loạn trong quá trình phân bào ở mẹ

- Trong giảm phân, cặp NST giới tính của mẹ không phân li => 1 giao tử mang cả hai NST của cặp NST giới tính (XX) và 1 giao tử không mang NST nào (O)

- Giao tử O của mẹ kết hợp với giao tử X bình thường của bố tạo hợp tử OX => bệnh tocno

p/s: đây chỉ là cơ chế giải thích theo sơ đồ !!!

Tham khảo !

Cơ chế phát sinh hội chứng Đao
– Người mắc hội chứng Đao là người có 3 nhiễm sắc thể (NST) 21 trong tế bào.
– Do rối loạn trong giảm phân ở bố hoặc mẹ (thường là ở mẹ), cặp NST 21 không phân lI, dẫn đến hình thành hai loại giao tử: một loại mang 2 NST 21 và một loại không có NST 21 ……..
– Qua thụ tinh, giao tử mang 2 NST 21 kết hợp với giao tử bình thường tạo ra hợp tử mang 3 NST 21 (hội chứng Đao)

Sơ đồ 

P : 2n.................................x ................................... 2n
GP :........ (n-1)...... (n+1) ............................n
F : 2n - 1 ............................... 2n+1
( bệnh tocno) .........................( bệnh đao)

26 tháng 2 2022

tham khảo :
Vẽ sơ đồ và giải thích nêu biểu hiện bệnh đao, tơcnơ câu hỏi 158265 -  hoidap247.com

23 tháng 12 2021

P: ♂️ I I     x    ♀️  I I 

G   I I, O                I, I

F1: III (2n + 1 = 47 NST)

21 tháng 5 2020

Tất cả con gái đều nhận NST X từ bố còn tất cả con trai đều nhận NST Y từ bố.

Như vậy tất cả các con gái của họ đều bị bệnh giống bố thì bệnh này do gen nằm trên NST giới tính X quy định.

Mẹ không bị bệnh, nhưng tất cả các con gái đều mang bệnh, nên bệnh này do gen trội nằm trên NST X không có alen tương ứng trên Y.

Quy ước: A - bị bệnh, a - bình thường\

Sơ đồ lai:

P: XAY x XaXa

Gp: XA, Y Xa

F1: XAXa : XaY

27 tháng 12 2021

Cơ chế phát sinh thể dị bội (2n + 1) và (2n - 1)

Trong quá trình giảm phân ở tế bào sinh dục đực hoặc cái, một cặp nhiễm sắc thể không phân ly sinh ra giao tử mang cả hai nhiễm sắc thể ( n + 1) và giao tử thiếu hẳn nhiễm sắc thể đó (n - 1) . Khi thụ tinh, giao tử mang cả hai nhiễm sắc thể (n + 1) kết hợp với giao tử bình thường (n) tạo ra hợp tử hợp tử 2n + 1 (thể ba nhiễm) , giao tử không mang nhiễm sắc thể nào (n - 1) kết hợp với giao tử bình thường (n) tạo ra hợp tử 2n - 1 (thể một nhiễm).

27 tháng 12 2021

sơ đồ mà bạn