Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải
- I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi I nằm giữa A, B và cách đều A, B (IA = IB).
a) sai vì thiếu điều kiện nằm giữa. Ví dụ, trong hình sau có IA = IB nhưng I không phải là trung điểm của AB:
b) sai vì thiếu điều kiện cách đều.
c) và d) đúng vì thỏa mãn cả hai điều kiện. Cả hai đã có điều kiện IA = IB, ngoài ra:
- Với c): từ AI + IB = AB suy ra được I nằm giữa A, B (đã học trong bài 8: Khi nào thì AM + MB = AB)
- Với d): từ IA = IB = AB/2 suy ra IA + IB = AB/2 + AB/2 = AB nên I nằm giữa A, B
a, Do I nằm giữa A và B nên:
AI+IB=AB
<=> IB= AB - AI
<=> IB= 10 - 4
<=> IB= 6( CM )
Vậy IB=6cm
b, Do K là trung điểm của AB nên: AK=KB=1/2AB=1/2.10=5(cm)
Vì I nằm giữa A và K nên:
AI + IK = AK
<=> IK= AK - AI
<=> IK= 5 - 4
<=> IK= 1(cm)
Vậy IK = 1 cm
c, Câu này mình ko hiểu câu hỏi của bạn
1) điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB
2 ) IA và IB dài là :
32 : 2 = 16
Đáp số : 16
Đề của bn còn thiếu đơn vị đo
Tck mk nhé ! ^-^
thank bạn nha