Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhận xét : Từ năm 1800 đến năm 2002, số dân châu Á liên tục tăng và tăng không đều qua các giai đoạn.
Biểu đồ thể hiện thu nhập bình quân đầu người của 1 số quốc gia châu Á.
-Nhận xét : Thu nhập bình quân đầu người có sự chênh lệch rất lớn giữa các nước.
Cô-oét có thu nhập bình quân đầu người cao nhất (19040USD), tiếp theo là Hàn Quốc (8861 USD) và sau đó là Lào (317USD).
Vẽ biểu đồ:
Biểu đồ thu nhập bình quân đầu người (GDP/người) của các nước Cô–oét, Hàn Quốc, Lào năm 2001.
- Nhận xét: Thu nhập bình quân đầu người có sự chênh lệch rất lớn giữa các nước.
+ Cô–oét có thu nhập bình quân đầu người cao nhất (19040 USD), tiếp theo là Hàn Quốc (8861 USD) và sau đó là Lào (317 USD).
+ Thu nhập bình quân đầu người của Cô–oét gấp 2,15 lần thu nhập bình quân đầu người của Lào. Hàn Quốc có thu nhập bình quân đầu người gấp 28 lần mức thu nhập bình quân đầu người của Lào.
Biểu đồ cơ cấu tổng sản phẩm trong nước của Việt Nam năm 1990 và năm 2000
- Nhận xét:
+ Từ năm 1990 đến năm 2000, tỉ trọng các ngành trong tổng sản phẩm
trong nước của Việt Nam có sự chuyển dịch theo hướng: tỉ trọng ngành nông
nghiệp giảm 14,44%; tỉ trọng ngành công nghiệp tăng 13,94%; tỉ trọng ngành dịch vụ tăng 0,5%.
+ Tuy nhiên, tỉ trọng đóng góp của nông nghiệp trong tổng sản phẩm trong nước của Việt Nam vẫn còn cao.
- Nhận xét:
+ Từ năm 1990 đến năm 2000, tỉ trọng các ngành trong tổng sản phẩm
trong nước của Việt Nam có sự chuyển dịch theo hướng: tỉ trọng ngành nông
nghiệp giảm 14,44%; tỉ trọng ngành công nghiệp tăng 13,94%; tỉ trọng ngành dịch vụ tăng 0,5%.
+ Tuy nhiên, tỉ trọng đóng góp của nông nghiệp trong tổng sản phẩm trong nước của Việt Nam vẫn còn cao.
- Vẽ biểu đồ:
Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của trạm khí tượng Thành phố Hồ Chí Minh
(Tương tự như thế, các em vẽ biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của trạm khí tượng Hà Nội và Huế).
- Nhận xét:
+ Trạm Hà Nội: nhiệt độ trung bình năm là 23,5°C; nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là 28,9°C (tháng 7); nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất là 16,4°C (tháng 1). Tổng lượng mưa của trạm là 1676,2mm; lượng mưa trung bình tháng cao nhất là 318mm (tháng 8); lượng mưa trung bình tháng thấp nhất là 18,6mm (tháng 1); các tháng mùa mưa: 5, 6, 7, 8, 9, 10.
+ Trạm Huế: nhiệt độ trung bình năm là 25,2°C; nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là 29,4°C (tháng 7); nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất là 20<lc (tháng 1). Tổng lượng mưa của trạm là 2867,7mm: lượng mưa trung bình tháng cao nhất là 795,6mm (tháng 10); lượng mưa trung bình tháng thấp nhất là 47,lmm (tháng 3); các tháng mùa mưa: 9, 10, 11, 12.
+ Trạm Tp. Hồ Chí Minh: nhiệt độ trung bình năm là 27,1°C; nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là 28,9°C (tháng 4); nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất là 25,7°C (tháng 12). Tổng lượng mưa của trạm là 1931 mm; lượng mưa trung bình tháng cao nhất là 327mm (tháng 9); lượng mưa trung bình tháng thấp nhất là 4,lmm (tháng 2); các tháng mùa mưa: 5, 6, 7. 8, 9, 10.
- Các trung tâm áp thấp là: Áp thấp Ai-xơ-len, Áp thấp A-le-út, Áp thấp Ô-xtrây-li-a, Áp thấp Xích đạo
- Các trung tâm áp cao là: Áp cao A-xơ, Áp cao Xi-bia, Áp cao Nam Đại Tây Dương, Áp cao Nam Ấn Độ Dương
Khu vực/ Hướng gió mùa | Hướng gió mùa đông( tháng 1) | Hướng gió mùa hạ (tháng 7) |
Đông Á | Tây bắc | Đông Nam |
Đông Nam Á | Bắc hoặc đông bắc | Tây Nam hoặc đông Nam |
Nam Á | Đông bắc | Tây Nam |
- Nhận xét biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của hai địa điểm tại hình 14.2:
+ Nhiệt độ: đều cao quanh năm, ở Y-an-gun có sự chênh lệch 6 - 7°.
+ Lượng mưa: ở Pa-đăng lớn hơn, mưa quanh năm; ở Y-an-gun có mùa mưa nhiều (tháng 5 - 9) và mùa mưa ít (tháng 11- 4 năm sau).
+ Qua đó, có thể suy ra được: Pa-đăng ở vùng xích đạo; Y-an-gun ở vùng nhiệt đới gió mùa.
- Vị trí các địa điểm đó trên hình 14.1 (dựa vào kí hiệu): Y - Y-an-gun thuộc Mi-an-ma; Pa-đăng thuộc In-đô-nê-xi-a.
- Nhận xét biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của hai địa điểm tại hình 14.2:
+ Nhiệt độ: đều cao quanh năm, ở Y-an-gun có sự chênh lệch 6 - 7°.
+ Lượng mưa: ở Pa-đăng lớn hơn, mưa quanh năm; ở Y-an-gun có mùa mưa nhiều (tháng 5 - 9) và mùa mưa ít (tháng 11- 4 năm sau).
+ Qua đó, có thể suy ra được: Pa-đăng ở vùng xích đạo; Y-an-gun ở vùng nhiệt đới gió mùa.
- Vị trí các địa điểm đó trên hình 14.1 (dựa vào kí hiệu): Y - Y-an-gun thuộc Mi-an-ma; Pa-đăng thuộc In-đô-nê-xi-a.
- Đọc tên các thành phố lớn ở bảng 6.1 và tìm vị trí của chúng trên hình 6.1 (theo chữ cái đầu của tên thành phố ghi trên lược đồ)
- Xác định vị trị và điền tên của các thành phố trong bảng 6.1 vào lược đồ tự in ( dựa vào chữ cái đầu tên thành phố ghi trên lược đồ) :
T-Tô-ki-ô (Nhật Bản)
B - Bắc Kinh; T - Thượng Hải (Trung Quốc)
M - Manila (Philippin)
H - Hồ Chí Minh (Việt Nam)
B - Băng Cốc (Thái Lan)
G - Gia-các-ta (Indonexia)
Đ - Đắcca (Băng La đet)
C - Côn - ca - ta
M - Mum-bai
N - Niu Đêli (Ấn Độ)
C - Ca-ri-si (Pa-ki-xtan)
T - Tê-hê-ra (I-ran)
B - Bát -đa (I-rắc)
- Các thành phố lớn của châu Á tập trung ở vùng ven biển, đồng bằng châu thổ, vì ở đây có nhiều điều kiện thuận lợi cho sản xuất và đời sống, đất đai màu mỡ, nguồn nước dồi dào, có khí hậu ôn đới gió mùa hoặc nhiệt đới gió mùa.
- Đọc tên các thành phố lớn ở bảng 6.1 và tìm vị trí của chúng trcn hình 6.1 (theo chữ cái đầu của tên thành phô" ghi trên lược đồ).
- Xác định vị trí và điền tên của các thành phố trong bảng 6.1 vào lược đồ tự in (dựa vào chữ cái đầu tên thành phố ghi trên lược đồ): T - Tô-ki-ô (Nhật Bản); B - Bắc Kinh, T - Thượng Hải (Trung Quốc); M - Ma-ni-la (Phi-líp-pin); H - Hồ Chí Minh (Việt Nam); B - Băng Cốc (Thái Lan); G - Gia-các-ta (In-đô-nê-xi-a); Đ - Đắc-ca (Băng-la-đét); C- Côn-ca-ta, M - Mum-bai, N - Niu Đê-li (Ấn Độ); C - Ca-ri-si (Pa-ki-xtan); T - Tê-hê-ran (I-ran); B - Bát-đa (I-rắc).
Các thành phố lớn của châu Á thường tập trung ở vùng ven biển, đồng bằng châu thổ, vì ở đây có nhiều điều kiện thuận lợi cho sản xuất và đời sống, đất đai màu mỡ, nguồn nước dồi dào, có khí hậu ôn đới gió mùa hoặc nhiệt đới gió mùa
Vẽ biểu đồ: (trạm Hà Hội)
tương tự về 2 cái còn lại.
Tính nhiệt độ trung bình năm và tổng lượng mưa năm của các trạm đã cho:
+ Trạm Hà Nôi: nhiệt độ trung bình năm là 23,5°C; tổng lượng mưa năm
của trạm là 1676mm.
+ Tram Lang Sơn: nhiệt độ trung bình năm là 21,3°C; tổng lượng mưa năm của trạm là 1400mm.
+ Tram Hà Giang: nhiệt độ trung bình năm là 22,5°C; tổng lượng mưa năm của trạm là 2362 mm.
Vẽ biểu đồ khí hậu ba trạm Hà Giang, Hà Nội, Lạng Sơn theo bảng số liệu (SGK trang 143). Tính nhiệt độ trung bình năm và tổng lượng mưa năm của các trạm đã cho.
Trả lời
- Vẽ biểu đồ: (trạm Hà Hội)
Tương tự như thế, các em vẽ hai trạm còn lại (Hà Giang, Lạng Sơn).
- Tính nhiệt độ trung bình năm và tổng lượng mưa năm của các trạm đã cho:
+ Trạm Hà Nôi: nhiệt độ trung bình năm là 23,5°C; tổng lượng mưa năm
của trạm là 1676mm.
+ Tram Lang Sơn: nhiệt độ trung bình năm là 21,3°C; tổng lượng mưa năm của trạm là 1400mm.
+ Tram Hà Giang: nhiệt độ trung bình năm là 22,5°C; tổng lượng mưa năm của trạm là 2362 mm.
- Biểu đồ:
Biểu đồ tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân đầu người của một số nước Đông Nam Á năm 2001
- Nhận xét:
+ GDP/người giữa các nước ASEAN không đều.
+ Nước có GDP/người cao nhất là Xin-ga-po (20740USD), tiếp theo là Bru- nây (12300USD), Ma-lai-xi-a (3680USD), Thái Lan (1870USD).
+ Các nước có GDP/người thấp dưới 1000USD là Phi-líp-pin (930USD), In-đô- nê-xi-a (680USD), Việt Nam (415ƯSD), Lào (317USD), Cam-pu-chia (280USD).
+ GDP/người của Xin-ga-po gấp 74 lần GDP/ngƯời của Cam-pu-chia, gấp 65,4 lần GDP/người của Lào, gấp gần 50 lần GDP/người của Việt Nam...
-Vẽ biểu đồ:
-Nhận xét:
+ GDP/người giữa các nước ASEAN không đều.
+ Nước có GDP/người cao nhất là Xin-ga-po (20740 USD), tiếp theo là Bru- nây (12300 USD), Ma-lai-xi-a (3680 USD), Thái Lan (1870 USD).
+ Các nước có GDP/người thấp dưới 1000 USD là Phi-líp-pin (930 USD), In-đô- nê-xi-a (680 USD), Việt Nam (415 USD), Lào (317 USD), Cam-pu-chia (280 USD).
+ GDP/người của Xin-ga-po gấp 74 lần GDP/người của Cam-pu-chia, gấp 65,4 lần GDP/người của Lào, gấp gần 50 lần GDP/người của Việt Nam…