K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2018

- Bản vẽ có hình chiếu bằng. Ở hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh có hình cắt.

- Chúng được vẽ theo phương pháp góc chiếu thứ nhất.

18 tháng 10 2021

Xin lũi vẽ bằng máy nên hơi xấu với độ Cm ko chuẩn ( muốn căn cho bằng nhau r mà ko đc)

30 tháng 1 2018

Chọn C

Câu 24:  Mặt cắt rời có thể đặt ở đâu?      A  Bất kì chỗ nào trên bản vẽ       B  Bên phải  hình chiếu          C  Bên trong hình chiếu.                        D  Bên trái hình chiếu.Câu 29:  Trong phương pháp hình chiếu trục đo, phương chiếu l có đặc điểm:        A. Song song với mặt phẳng hình chiếu.     B. Không song song với các trục tọa...
Đọc tiếp

Câu 24:  Mặt cắt rời có thể đặt ở đâu?

      A  Bất kì chỗ nào trên bản vẽ       B  Bên phải  hình chiếu    

      C  Bên trong hình chiếu.                        D  Bên trái hình chiếu.

Câu 29:  Trong phương pháp hình chiếu trục đo, phương chiếu l có đặc điểm:

        A. Song song với mặt phẳng hình chiếu.     B. Không song song với các trục tọa độ.       

        C. Không song song với mặt phẳng hình chiếu và các trục tọa độ.     D. Song song với các trục tọa độ.

Câu 30:  Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn 3 chiều của vật thể, được vẽ bằng phép chiếu:

        A. Song song.            B. Xuyên tâm và vuông góc.         C. Vuông góc.  D. Xuyên tâm.

Câu 31:  Trong phương pháp hình chiếu trục đo thì p, q và r lần lượt là hệ số biến dạng theo trục:

        A. O’X’, O’Y’, OZ.  B. O’X’, O’Y’, O’Z     C. O’X’, OY, O’Z’.        D. OX, O’Y’, O’Z’.

Câu 32:  Trong hình chiếu trục đo xiên góc cân thì các góc trục đo có các  giá trị là:

        A  1350, 900, 900.       B  1450, 1350, 900.     C  1350, 1200, 900.     D  1350, 1350, 900.

0
23 tháng 11 2021

C

27 tháng 12 2020

Ko được nhé, SGK xây dựng cho ta 3 phương pháp rồi, đó là 3 phương pháp mà khi ghép 3 hình chiếu lại ta sẽ được gần như hình thể hoàn chỉnh. Thầy mình bảo thế :v

11 tháng 1 2022

Hình ảnh

undefined