Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thực vật đóng vai trò quan trọng trong đời sống động vật . Chúng cung cấp thức ăn cho nhiều động vật. Cung cấp ôxi dùng cho quá trình hô hấp, cung cấp nơi ở và nơi sinh sản của một số động vật.
thực vật đối với đời sống con người:
STT |
Tên cây |
Cây lương thực |
Cây thực phẩm |
Cây ăn quả |
Cây công nghiêp |
Cây lấy gỗ |
Cây làm thuốc |
Cây làm cảnh |
1 |
Cây mít |
|
|
+ |
|
+ |
|
|
2 |
Cây sen |
|
|
+ |
|
|
+ |
+ |
3 Cây lúa |
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
Rau cải |
|
+ |
|
|
|
|
|
5 |
Cà chua |
|
+ |
|
|
|
|
|
6 |
Khoai tây |
+ |
|
|
|
|
|
|
7 |
Lim |
|
|
|
|
+ |
|
|
8 |
Xà cừ |
|
|
|
|
+ |
|
|
9 |
Cà phê |
|
|
|
|
|
|
|
10 |
Sâm |
|
|
|
|
|
+ |
|
11 |
Quy |
|
|
|
|
|
+ |
|
12 |
Ngọc lan |
|
|
|
|
|
|
+ |
'13 |
Ngô |
+ |
|
|
. |
|
|
|
14 |
Hoa cúc |
|
|
|
|
|
|
+ |
15 |
Su hào |
|
+ |
|
|
|
|
|
Con người sử dụng thực vật làm cây: lương thực, thực phẩm ăn quả lấy gỗ, công nghiệp, làm thuốc và làm cảnh.
- Cung cấp oxi cho hô hấp của người và động vật.
- Cung cấp thức ăn cho động vật (bản thân động vật lại là thức ăn cho động vật khác hoặc cho con người).
Tham khảo:
- Do bản thân một số nấm đã có độc và vi khuẩn trong tự nhiên(vi khuẩn đc phân bố ở khắp mọi nơi.) kết hợp với nước không đảm bảo vệ sinh(nước bẩn) vì vậy mới tạo nên hiện tượng nước ăn chân. Các nấm móc thường xuất hiện ở những nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng mặt trời,... giả sử, quần áo giặt vẫn chưa khô mà để vào tủ kín thì 80% nấm mốc tập trung ở đó.
- Cách hạn chế: đồ vật khi còn ẩm ướt ta cần phơi ở những nơi có ánh sáng mặt trời, một phần vi khuẩn sẽ chết đi, không thể sinh nở hoặc bị ngưng phát triển ở nhiệt độ 100oC hoặc 0oC (tuy nhiên đối với một số vi khuẩn mạnh, thì những tác dụng trên chỉ bớt được phần nào.) trong 1 t.gian ngắn ở nhiệt độ bình thường ( 25-30oC ) nó có thể sinh sản hơn cả chục nấm con.
VD :
Ong và bướm đi hút mật sau đó từ cây này sang cây khác như cây cái thì nó sẽ ra hoa và kết thành quả thôi.
=> Đó là hiện tượng thực tế hay còn gọi là ngoài đời.
Hiện tượng gì vậy? Bạn phải gi đầy đủ chứ! Có phải là lớp vỏ bên trên phồng lên không? Hay thế nào?
Bệnh kiết lị:
- Gây các vết loét ở niêm mạc ruột.
- Gây đau bụng.
- Đi ngoài phân có lẫn máu và chất nhầy như nước mũi.
Bệnh sốt rét:
- Gây bệnh sốt rét cách nhật.
- Gây thiếu máu, da xanh, môi thâm, mệt mỏi, gầy yếu.
- Gan to và lách to.
- Nếu trẻ em bị mắc bệnh sốt rét cơ thể còi cọc chậm lớn, kém thông minh.