K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2016

Bài này tương tự, tham khảo.

Hỗn hợp A gồm oxit của một kim loại hoá trị II và muối cacbonat của kim loại đó được hoà tan hết bằng axit HCl vừa đủ tạo ra khí B và còn dung dịch D. Đem cô cạn D thu được một lượng muối khan bằng 168% lượng A. Biết khối lượng khí B bằng 44% lượng A. Hỏi kim loại hoá trị II nói trên là nguyên tố nào ? % lượng mỗi chất trong A bằng bao nhiêu.

Bài làm

Gọi kim loại hóa trị II là R, có nguyên tử khối là R (R > 0), x là số mol của RO (x > 0)

Theo bài ra ta có các PTHH :

RO + H2SO4 \(\rightarrow\) RSO4 + H2O

RCO3 + H2SO4 \(\rightarrow\) RSO4 + CO2\(\uparrow\) + H2O

Giả sử khối lượng của A đem tham gia p.ứng là 100g thì khối lượng RSO4 = 168g và khối lượng CO2 = 44g \(\approx\) 1 mol.

Theo giả sử ta có : (R + 16)x + R + 60 = 100 (1)

Theo phương trình ta có : (R + 96)x + R + 96 = 168 (2)

Từ (1), (2) \(\Rightarrow\) x = 0,4

R \(\approx\) 24 \(\Rightarrow\) Mg

Phần trăm khối lượng của oxit là : %MgO = 16%

Phần trăm khối lượng của muối là : %MgCO3 = 84%

3 tháng 12 2016

chép mạng . Không tính. Mới có lớp 7 làm sao nổi hóa lớp 8 chứ không ns đến lớp 10

27 tháng 12 2018

Đáp án A

 = 0,03 (mol)

MCO3 + 2HCl →  MCl2 + H2O + CO2

               0,06               0,03      0,03

Bảo toàn khối lượng

mmuối + mHCl = mmuối (A) + mCO2 + mH2O

10,05 + 0,06.36,5  = mmuối (A) + 0,03.44 + 0,03.18 => m = 10,38 (g)

18 tháng 11 2018

Bài 13:

Gọi: * M2CO3, NCO3 lần lượt là kí hiệu hóa học của 2 muối cacbonat trên.

* x, y lần lượt là số mol của M2CO3, NCO3

PTHH: \(M_2CO_3+2HCl\rightarrow2MCl+H_2O+CO_2\left(1\right)\)

Số mol: x (mol) --------------------------------------- x (mol)

\(XCO_3+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2O+CO_2\left(2\right)\)

Số mol: y (mol) -------------------------------------- y (mol)

Theo đề: \(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Hay: \(x+y=0,2\left(mol\right)\) (theo phương trình 1 và 2) \(\left(3\right)\)

Mặt khác, theo phương trình:

* \(n_{HCl}=2.\left(x+y\right)\left(mol\right)\)

Theo \(\left(3\right)\) : \(x+y=0,2\left(mol\right)\)\(\Rightarrow n_{HCl}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)

* \(n_{H_2O}=x+y\left(mol\right)\)

Theo \(\left(3\right)\) : \(x+y=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2O}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2O}=0,2.18=3,6\left(mol\right)\)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

mhỗn hợp muối + mHCl = mmuối sau phản ứng + \(m_{H_2O}\) + \(m_{CO_2}\)

\(\Leftrightarrow23,8+14,6=\)mmuối sau phản ứng \(+3,6+0,2.44\)

\(\Leftrightarrow\) mmuối sau phản ứng = \(23,8+14,6-\)\(3,6-0,2.44\) = 26 (g)

25 tháng 7 2023

\(Đặt.2.muối:ACO_3,B_2CO_3\\ n_{CO_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\\ PTHH:ACO_3+2HCl\rightarrow ACl_2+CO_2+H_2O\\ B_2CO_3+2HCl\rightarrow2BCl+CO_2+H_2O\\ n_{CO^{2-}_3}=n_{muối.cacbonat}=n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)\\ n_{Cl^-}=2.0,3=0,6\left(mol\right)\\ m_{muối.khan}=m_{muối.cacbonat}+\left(m_{Cl^-}-m_{CO^{2-}_3}\right)=10+\left(35,5.0,6-60.0,3\right)=13,3\left(g\right)\)

19 tháng 11 2023

cái phương trình hóa học của con B2CO3 em thấy có vấn đề ý ạ 

6 tháng 6 2020

@Nguyễn Trần Thành Đạt giúp em bài này với ạ

Giúp mình giải chi tiết nhé!! đừng làm tắt nha!! Cảm ơn Ví dụ 11: Đốt cháy a gam hỗn hợp 3 kim loại Mg, Zn, Cu thu được 46 gam hỗn hợp rắn X gồm 4 oxit kim loại. Để hoà tan hết hỗn hợp X cần dùng vừa đủ dung dịch chứa 0,5 mol HCl. Vậy giá trị của a là bao nhiêu và tính khối lượng muối thu được. Ví dụ 12: Cho hỗn hợp 2 muối ACO3 và BCO3 tan hoàn toàn trong dung dịch HCl vừa đủ tạo ra...
Đọc tiếp

Giúp mình giải chi tiết nhé!! đừng làm tắt nha!! Cảm ơn

Ví dụ 11: Đốt cháy a gam hỗn hợp 3 kim loại Mg, Zn, Cu thu được 46 gam hỗn hợp rắn X gồm 4 oxit kim loại. Để hoà tan hết hỗn hợp X cần dùng vừa đủ dung dịch chứa 0,5 mol HCl. Vậy giá trị của a là bao nhiêu và tính khối lượng muối thu được.

Ví dụ 12: Cho hỗn hợp 2 muối ACO3 và BCO3 tan hoàn toàn trong dung dịch HCl vừa đủ tạo ra 0,2 mol khí. Tính số mol HCl cần dùng.
Giải:
Ví dụ 13:Hoà tan 30g hỗn hợp 2 muối Cacbonat của 2 kim loại thuộc nhóm IA bằng axit HCl thu được 8,96 lít khí (đktc) và dung dịch A. Tổng hợp lượng 2 muối clorua trong dung dịch thu được ?
Ví dụ 14: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp13,0g hai muối K2CO3 và Na2CO3 bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch X và 2,24 lít khí bay ra (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Hỏi m có giá trị bằng bao nhiêu?

2
1 tháng 3 2020

Ví dụ 12:

Bài 1:
Cho hỗn hợp 2 muối ACO3 và BCO3 tan hoàn toàn trong
dung dịch HCl vừa đủ tạo ra 0,2 molkhí. Tính số mol
HCl cần dùng.
Giải:
Muối cacbonat tác dụng với axit HCl tạo ra khí CO2.
Gọi công thức chung của 2 muối trên là: RCO3
PTPƯ: RCO3 + 2HCl RCl2 + CO2 + H2O
0,2mol 0,2mol
Vậy số mol HCl cần dùng là: 0,2mol.

Ví dụ 13:Hoà tan 30g hỗn hợp 2 muối Cacbonat của 2 kim loại thuộc nhóm IA bằng axit HCl thu được 8,96 lít khí (đktc) và dung dịch A. Tổng hợp lượng 2 muối clorua trong dung dịch thu được ?

Vậy muối thu được là: 34,4 gam

Ví dụ 14: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp13,0g hai muối K2CO3 và Na2CO3 bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch X và 2,24 lít khí bay ra (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Hỏi m có giá trị bằng bao nhiêu

Hỏi đáp Hóa học

1 tháng 3 2020

Ví dụ 11:

nHCl= nH= nCl= 0,5 mol

\(2H+O\rightarrow H_2O\)

\(\rightarrow n_O=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_O=4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow a=46-4=42\left(g\right)\)

\(m_{Cl}=17,75\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{muoi}=42+17,74=59,97\left(g\right)\)

30 tháng 6 2019

Đáp án D

Khi hòa tan 1 mol kim loại R thì thu được 0,5 mol R2(SO4)n (khi n = 2 thì thu được 1 mol RSO4, có thể coi 0,5 mol R2(S04)2)

0,5.(2R + 96n) = 5R Û R = 12n Þ n = 12, R = 24 là Mg.

31 tháng 8 2018

Đáp án D

Khi hòa tan 1 mol kim loại R thì thu được 0,5 mol R2(SO4)n (khi n = 2 thì thu được 1 mol RSO4, có thể coi 0,5 mol R2(S04)2)

0,5.(2R + 96n) = 5R Û R = 12n Þ n = 12, R = 24 là Mg.