Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Sử dụng chơi chữ và thành ngữ
+Thành ngữ "Khổ tận cam lai" (Khổ: đắng; tận: hết,cam:ngọt, lai:đến) nghĩa là "hết khổ sở sẽ đến lúc sung sướng''
+Chơi chữ đồng âm
- Cam: quả cam, trái cam
- Cam: ngọt/sướng
- Trong dòng thơ cuối cùng Bác Hồ sử dụng thành ngữ “khổ tận cam lai”
+ Ý muốn nói: trải qua hết những ngày đau khổ, tăm tối sẽ tới những ngày sung sướng, hạnh phúc trong độc lập, tự do
Bài này sử dụng kiểu chơi chữ đồng âm.(khổ: đắng; tận: hết; cam: ngọt; lai: đến)
Bạn tham khảo nhé! Chúc bạn học tốt!
- Phép tu từ được dùng trong bài thơ là chơi chữ và sử dụng thành ngữ
- Thành ngữ Hán Việt “Khổ tận cam lai”,có nghĩa bóng là “hết khổ sở đến lúc sung sướng” ( khổ: đắng, tận: hết, cam: ngọt, lai: đến).
- Cam (1): quả cam
Cam (2): ngọt,sướng
=> Dùng từ đồng âm
Mik vừa mới làm xong, thấy quen quen nên mik trả lời thử:
Lối chơi chữ : sử dụng từ đồng âm – Đồng âm giữa từ thuần Việt và từ Hán Việt.
khổ: đắng; tận: hết; cam: ngọt; lai: đến.
Xuất phát từ:
Thành ngữ : khổ tận cam lai
Nghĩa là : hết khổ đến sướng.
Nếu ko đúng ý bạn thì thôi nha!
Cụm từ ''khổ tận cam lai'' (khổ: đắng; tận: hết; cam: ngọt; lai: đến). Bài thơ trên Bác Hồ sử dụng kiểu chơi chữ đồng âm
Phép tu từ được dùng trong bài thơ là chơi chữ và sử dụng thành ngữ
- Thành ngữ Hán Việt “Khổ tận cam lai”,có nghĩa bóng là “hết khổ sở đến lúc sung sướng” ( khổ: đắng, tận: hết, cam: ngọt, lai: đến).
- Cam (1): quả cam
Cam (2): ngọt,sướng
=> Dùng từ đồng âm
@4a4ln_hary
Sai đề bạn ơi,đọc kĩ đề hộ tớ