Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo!
- Nếu mở các cửa sổ ở mọi hướng thì ta có thể thấy mát hơn vì không khí ở bên ngoài có nhiệt độ thấp hơn sẽ tràn vào, tạo ra luồng gió mát thổi từ ngoài vào trong nhà giúp ta thấy mát hơn.
- Giải thích: Trong phòng có nhiệt độ cao hơn ngoài trời nên không khí trong phòng sẽ nóng lên nở ra, có khối lượng riêng nhỏ hơn khối lượng riêng không khí bên ngoài nên bay lên tạo chỗ trống làm không khí bên ngoài có khối lượng riêng lớn, nặng hơn tràn vào bên trong. Khi tràn vào bên trong nhà, nó lại tiếp tục bị nóng lên, nở ra, bay lên, không khí bên ngoài khác lại tràn vào. Cứ như vậy tạo ra luồng gió mát thổi vào trong nhà giúp ta cảm thấy mát hơn.
`#3107.101107`
Tóm tắt:
Cho hỗn hợp khí gồm N2 và O2, biết:
V\(\text{N}_2\) \(=11,2\) l (ở đktc)
V\(\text{O}_2\) `= 33,6` l (ở đktc)
`=>` a, `m` của hh khí?
b, `%` theo m của mỗi khí trong hh?
c, hh khí `>` hay `<` không khí?
_____
Giải:
a,
Số mol của N2 trong hh khí là:
\(n_{N_2}=\dfrac{V_{N_2}}{22,4}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(\text{mol}\right)\)
Số mol của O2 trong hh khí là:
\(n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2}}{22,4}=\dfrac{33,6}{22,4}=1,5\left(\text{mol}\right)\)
Khối lượng của hh khí N2 và O2 là:
\(m_{hh}=m_{N_2}+m_{O_2}=\left(0,5\cdot28\right)+\left(1,5\cdot32\right)=62\left(g\right)\)
b,
`%` khối lượng của N2 trong hh khí là:
\(\%N_2=\dfrac{0,5\cdot28}{62}\cdot100\approx22,58\%\)
`%` khối lượng của O2 trong hh khí là:
`%O_2 = 100% - 22,58% = 77,42%`
c,
Khối lượng mol của hỗn hợp khí là:
`M_(hh) = ( m_(hh))/( n_(hh)) = 62/(0,5 + 1,5) = 31`\(\left(\text{g/mol}\right)\)
\(d_{hh\text{/}kk}=\dfrac{M_{hh}}{29}=\dfrac{31}{29}\approx1,07\)
`=>` Hỗn hợp khí này nặng hơn không khí
Vậy:
a, `62` g
b, `%N_2 = 22,58%`; `%O_2 = 77,42%`
c, Hỗn hợp khí này nặng hơn không khí.
Phương trình hoá học: 4Al + 3O2 → 2Al2O3.
Số mol Al tham gia phản ứng:
n Al = mAl : M Al = 0,54 : 27 = 0,02 mol
a) Từ phương trình hóa học ta có:
n Al2O3 = ½ n Al = 0,02 : 2 = 0,01 mol
n Al2O3 = 0,01 x 102 = 10,2 gam
b) theo phương trình hóa học ta có:
n O2 = ¾ n Al = ¾ x 0,02 = 0,015 mol
V O2 (đkc) = 0,015 x 24,79 = 0,37185 (lít)
\(PTHH:4Al+3O_2\left(t^o\right)\rightarrow2Al_2O_3\\ n_{Al}=\dfrac{0,54}{27}=0,02\left(mol\right)\Rightarrow n_{Al}=\dfrac{2}{4}.0,02=0,01\left(mol\right);n_{O_2}=\dfrac{3}{4}.0,02=0,15\left(mol\right)\\ a,m_{Al_2O_3}=0,01.27=0,27\left(g\right)\\ b,V_{O_2\left(đkc\right)}=0,15.24,79=3,7185\left(l\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,2 0,4 0,2 0,2
a. số mol khí H2 là: \(n=\dfrac{V}{24,79}=\dfrac{4,958}{24,79}=0,2\left(mol\right)\)
b. khối lượng sắt đã tham gia phản ứng là:
\(m=nM=0,2\cdot56=11,2\left(g\right)\)
c. nồng độ mol của HCl đã dùng là:
\(C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,4}{0,3}=1,333\left(g\text{/}mol\right)\)
Câu 1
\(a.d_{A/B}=\dfrac{M_A}{M_B}\\ d_{A/kk}=\dfrac{M_A}{29}\\ b.d_{SO_2/H_2}=\dfrac{64}{2}=32\\ c.d_{CH_4/kk}=\dfrac{16}{29}\)
Câu 2
\(a.Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ b.n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\\ n_{H_2}=n_{Fe}=0,1mol\\ V_{H_2,đkc}=0,1.24,79=2,479l\)
Câu 3
\(a.PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ b.n_{H_2}=\dfrac{4,958}{24,79}=0,2mol\\ n_{HCl}=2.0,2=0,4mol\\ m_{HCl}=0,4.36,5=14,6g\\ c.n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,2mol\\ m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2g\)
Câu 4
\(m_{KOH\left(bđ\right)}=\dfrac{75.30\%}{100\%}=22,5g\)
\(C_{\%KOH\left(sau\right)}=\dfrac{22,5+m_{KOH,thêm}}{75+m_{KOH,thêm}}\cdot100\%=56,25\%\\ \Leftrightarrow m_{KOH,thêm}=45g\)
Dựa vào kích thước bể ta tính được thể tích.
Từ thể tích ta tính được khối lượng theo công thức: \(m=D.V\)
Giả sử lớp học có chiều dài là 10m, rộng 5m, và chiều cao là 4m
Thể tích của lớp học là:
\(V=10\cdot5\cdot4=200\left(m^3\right)\)
Mà khối lượng riêng của không khí là \(D=1,29\left(kg/m^3\right)\)
Khối lượng không khí trong lớp học là:
\(m=D\cdot V=1,29\cdot200=258\left(kg\right)\)