K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2018

\(A=\frac{1}{1.5}+\frac{1}{5.10}+\frac{1}{10.15}+...+\frac{1}{95.100}\)

\(\Rightarrow\)\(5A=1+\frac{5}{5.10}+\frac{5}{10.15}+...+\frac{5}{95.100}\)

               \(=1+\frac{1}{5}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{15}+...+\frac{1}{95}-\frac{1}{100}\)

              \(=1+\frac{1}{5}-\frac{1}{100}=\frac{119}{100}\)

\(\Rightarrow\)\(A=\frac{119}{500}\)

17 tháng 7 2018

A=1/1.5+1/5.10+....+1/95.100

=(5/1.5+5/5.10+...+5/95.100):5

=(1-1/5+1/5-1/10+...+1/95-1/100):5

=(1-1/100):5

=99/100:5

=99/500

5 tháng 5 2018

khỏi ghi lại đề nha

A=1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+......+1/49-1/50

A=1-1/50

A=49/50

6 tháng 7 2020

\(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{49.50}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)

\(=1-\frac{1}{50}=\frac{49}{50}\)

3 tháng 11 2019

=1/1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+.........+1/1999-1/2000

=1/1-1/2000

=1999/2000<3/4

3 tháng 11 2019

Bài này hình như sai đề, kết quả khi tình ra dc là 1999/2000 làm sao nhỏ hơn 3/4 dc bạn

Tính A=\(\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)\left(1-\frac{1}{4}\right)..........\left(1-\frac{1}{2015}\right)\left(1-\frac{1}{2016}\right)\)GIÚP MÌNH VỚI NHA MÌNH CẦN GẤP LẮMAI NHANH VÀ CHÍNH XÁC NHẤT MÌNH SẼ THƯỞNG 3 TICKAI NHANH VÀ CHÍNH XÁC NHẤT MÌNH SẼ THƯỞNG 3 TICKAI NHANH VÀ CHÍNH XÁC NHẤT MÌNH SẼ THƯỞNG 3 TICKAI NHANH VÀ CHÍNH XÁC NHẤT MÌNH SẼ THƯỞNG 3 TICKAI NHANH VÀ CHÍNH XÁC NHẤT MÌNH SẼ THƯỞNG 3...
Đọc tiếp

Tính A=\(\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)\left(1-\frac{1}{4}\right)..........\left(1-\frac{1}{2015}\right)\left(1-\frac{1}{2016}\right)\)

GIÚP MÌNH VỚI NHA MÌNH CẦN GẤP LẮM

AI NHANH VÀ CHÍNH XÁC NHẤT MÌNH SẼ THƯỞNG 3 TICK

AI NHANH VÀ CHÍNH XÁC NHẤT MÌNH SẼ THƯỞNG 3 TICK

AI NHANH VÀ CHÍNH XÁC NHẤT MÌNH SẼ THƯỞNG 3 TICK

AI NHANH VÀ CHÍNH XÁC NHẤT MÌNH SẼ THƯỞNG 3 TICK

AI NHANH VÀ CHÍNH XÁC NHẤT MÌNH SẼ THƯỞNG 3 TICK

AI NHANH VÀ CHÍNH XÁC NHẤT MÌNH SẼ THƯỞNG 3 TICK

AI NHANH VÀ CHÍNH XÁC NHẤT MÌNH SẼ THƯỞNG 3 TICK

AI NHANH VÀ CHÍNH XÁC NHẤT MÌNH SẼ THƯỞNG 3 TICK

AI NHANH VÀ CHÍNH XÁC NHẤT MÌNH SẼ THƯỞNG 3 TICK

AI NHANH VÀ CHÍNH XÁC NHẤT MÌNH SẼ THƯỞNG 3 TICK

AI NHANH VÀ CHÍNH XÁC NHẤT MÌNH SẼ THƯỞNG 3 TICK

AI NHANH VÀ CHÍNH XÁC NHẤT MÌNH SẼ THƯỞNG 3 TICK

AI NHANH VÀ CHÍNH XÁC NHẤT MÌNH SẼ THƯỞNG 3 TICK

 

 


 

5

A=\(\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}...\frac{2014}{2015}.\frac{2015}{2016}\)

A=\(\frac{1.2.3.4...2015}{2.3.4...2016}=\frac{1}{2016}\)

Hok tốt

29 tháng 4 2019

A = \(\left(1-\frac{1}{2}\right).\left(1-\frac{1}{3}\right).\left(1-\frac{1}{4}\right)...\left(1-\frac{1}{2015}\right).\left(1-\frac{1}{2016}\right)\)

\(\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}...\frac{2014}{2015}.\frac{2015}{2016}\)

\(\frac{1}{2016}\)

Vậy ...

16 tháng 7 2018

cái này ko khó bạn áp dụng wuy luật là tính dc

B==1/4.(4/1.3.5+1/3.5.7+...+1/47.49.51)

B=1/1.3-1/3.5+1/3.5-1/5.7+....+1/47.49-1/49.50

B=1/4.(1/3.5-1/49.50)

16 tháng 7 2018

câu B nhân lên 4 rồi tính

câu C để đó là tính dc

6 tháng 6 2020

a, \(\frac{2}{5}.\frac{1}{3}-\frac{2}{15}:\frac{1}{5}+\frac{3}{5}.\frac{1}{3}\)

\(=\frac{1}{3}.\left(\frac{2}{5}+\frac{3}{5}\right)-\frac{2}{15}.5\)

\(=\frac{1}{3}.1-\frac{2}{3}\)

\(=\frac{1}{3}-\frac{2}{3}\)

\(=\frac{-1}{3}\)

b, \(\left(6-2\frac{4}{5}\right).3\frac{1}{8}+1\frac{3}{8}:\frac{1}{4}\)

\(=\left(6-\frac{14}{5}\right).\frac{25}{8}+\frac{11}{8}.4\)

\(=\frac{16}{5}.\frac{25}{8}+\frac{11}{2}\)

\(=10+\frac{11}{2}\)

\(=\frac{31}{2}\)

1/3×(3/5+2/5)-2/15×1/5

1/3×1-2/15×1/5

1/3-2/15×1/5

1/3-2/75

25/75-2/75

23/75

(6-14/5)×25/8-11/8:4/1

16/5×25/8-11/8:4/1

10/1-11/8:4/1

10/1-11/8×1/4

10/1-11/32

320/32-11/32

309/32

27 tháng 5 2019

\(a,A=\frac{1}{25\cdot27}+\frac{1}{27\cdot29}+...+\frac{1}{73\cdot75}\)

\(A=\frac{1}{2}\left[\frac{2}{25\cdot27}+\frac{2}{27\cdot29}+...+\frac{2}{73\cdot75}\right]\)

\(A=\frac{1}{2}\left[\frac{1}{25}-\frac{1}{27}+\frac{1}{27}-\frac{1}{29}+...+\frac{1}{73}-\frac{1}{75}\right]\)

\(A=\frac{1}{2}\left[\frac{1}{25}-\frac{1}{75}\right]=\frac{1}{2}\cdot\frac{2}{75}=\frac{1}{75}\)

\(b,B=\frac{1}{8\cdot11}+\frac{1}{11\cdot14}+\frac{1}{14\cdot17}+...+\frac{1}{197\cdot200}\)

\(3B=\frac{3}{8\cdot11}+\frac{3}{11\cdot14}+\frac{3}{14\cdot17}+...+\frac{3}{197\cdot200}\)

\(3B=\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{14}+...+\frac{1}{197}-\frac{1}{200}\)

\(3B=\frac{1}{8}-\frac{1}{200}\)

\(3B=\frac{3}{25}\)

\(B=\frac{3}{25}:3=\frac{1}{25}\)

27 tháng 5 2019

#)Giải :

a, \(A=\frac{1}{25.27}+\frac{1}{27.29}+...+\frac{1}{73.75}\)

\(A=\frac{1}{25}-\frac{1}{27}+\frac{1}{27}-\frac{1}{29}+...+\frac{1}{73}-\frac{1}{75}\)

\(A=\frac{1}{25}-\frac{1}{75}\)

\(A=\frac{2}{75}\)

b, \(B=\frac{1}{8.11}+\frac{1}{11.14}+\frac{1}{14.17}+...+\frac{1}{197.200}\)

\(B=\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{14}+\frac{1}{14}-\frac{1}{17}+...+\frac{1}{197}-\frac{1}{200}\)

\(B=\frac{1}{8}-\frac{1}{200}\)

\(B=\frac{3}{25}\)

            #~Will~be~Pens~#

29 tháng 4 2018

Bài 1: Rút gọn các phân số sau đến tối giản:

a) \(\frac{49+7.49}{49}=\frac{49\left(1+7\right)}{49}=8\)

b) \(\frac{9.6-9.3}{18}=\frac{9\left(6-3\right)}{18}=\frac{27}{18}=\frac{3}{2}\)

c) \(\frac{17.5-17}{3-20}=\frac{17\left(5-1\right)}{-17}=\frac{68}{-17}=-4\)

Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:

\(A=\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}+\frac{1}{110}+\frac{1}{132}\)

\(A=\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+\frac{1}{8.9}+\frac{1}{9.10}+\frac{1}{10.11}+\frac{1}{11.12}\)

\(A=\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)

\(A=\frac{1}{5}-\frac{1}{12}\)

\(A=\frac{7}{60}\)

Bài 3: Một số chia cho 7 dư 3, chia cho 17 dư 12, chia cho 23 dư 7. Hỏi số đó chia cho 2737 dư bao nhiêu?

Gọi số đã cho là A, theo đề bài ta có :

A = 7.a + 3 = 17.b + 12 = 23.c + 7 

Mặt khác :

A + 39 = 7.a + 3 + 39 = 17.b + 12 + 39 = 23.c + 7 + 39

            = 7(a + 6) = 17(b + 3) = 23(c + 2)

Như vậy A + 39 đồng thời chia hết cho 7, 17 và 23

Nhưng 7, 17 và 23 đồng thời là 3 số nguyên tố cùng nhau nên :

(A + 39) 7.17.23 hay (A + 39) 2737

Suy ra A + 39 = 2737.k suy ra A = 2737.k 39 = 2737(k - 1) + 2698

Do 2698 < 2737 nên 2698 là số dư của phép chia A cho 2737

29 tháng 4 2018

49(7+1)/49= 8