K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔMNE và ΔMNF có

MN chung 

NE=NF

ME=MF

Do đó:ΔMNE=ΔMNF

b: Xét ΔMEF và ΔNEF có

ME=NE

EF chung

MF=NF

Do đó:ΔMEF=ΔNEF

28 tháng 8 2019

a) Vì hai đường tròn tâm A và B có bán kính bằng nhau nên AM = AN = BM = BN

Xét \(\Delta AMN\)và \(\Delta BMN\)

      AM = BM (cmt)

      AN = BN (cmt)

      MN: cạnh chung 

Suy ra \(\Delta AMN\)\(=\Delta BMN\left(c-c-c\right)\)

b) Gọi O là giao điểm của AB và MN

Dễ chứng minh được: \(\widehat{NAB}=\widehat{MBA}\)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên \(AN//BM\)

C/m: \(\Delta AON=\Delta BOM\left(g-c-g\right)\)

\(\Rightarrow OA=OB\)(hai cạnh tương ứng)

Sau đó c/m \(AB\perp MN\)suy ra MN là đường trung trực của AB

28 tháng 11 2017

a: xét tam giác abc và tam giác abd có 

- ab chung

- ac=ad

- cd=bd

suy ra tam gics abc= tam giác abd (c-c-c)

b:xét tam giác acd và tam giác bcd có

-cd chung

- ac=ad

- cb=bd

suy ra tam giác acd= tam giác bcd (c-c-c)

30 tháng 12 2021

27 tháng 8 2023

a) Xét tam giác NMA và NMB có:

\(MA=MB\left(gt\right)\)

\(NM\) là cạnh chung.

\(NA=NB\) (đường tròn tâm A và B cùng bán kính cắt nhau)

\(\Rightarrow\Delta NMA=\Delta NMB\left(c.c.c\right)\) (1)

b) Vì \(\widehat{NMA}=\widehat{NMB}\) (từ 1) và 2 góc trên là 2 góc kề bù nên \(\widehat{NMA}=\widehat{NMB}=90^o\)

Vậy \(NM\perp AB\)

c) \(NA=NB\) (từ 1)

\(BM=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{12}{2}=6\left(cm\right)\)

Chu vi tam giác NMB:

\(10+8+6=24\left(cm\right)\)