Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cây thiết mộc lan;cây tỏi ,cây khoai tây , cây nghệ;cây sống đời
Na
Nam sâm
Nguyệt Quế
Ngái
Ngâu
Ngũ gia bì
Ngũ Sắc
Ngấy hương
Ngọc Bích
Ngọc Lan
Nhài Nhật
Nhãn
Nhót
Nhót
Nắp ấm
Mai
Mai anh đào
Me
Mimosa
Mun
Muồng Kim Phượng
Muồng ngủ
Muồng đen
Mào gà
Mâm xôi
Mây nếp
Mã đề
Mãng cầu Xiêm
Móng Bò
Măng cụt
Mơ lông
Mật gấu
Mỡ
Cây đậu, đu đủ, bơ, lạc, mướp, táo, xoài, ổi, mít, lúa gạo, lúa mì,.....
#kb
Vãi cả tiếng việt lớp 5
Đây là sinh học lớp 6 mà. Mak thôi, cứ trả lời, hihi !!!
Bài làm
Câu 1: Tế bào thực vật gồm có:
+ Lục lạp
++ Nhân
+ Tế bào chất
+ Màng sinh chất
+ Không bào
+ Vách tế bào
+ Vách tế bào bên cạnh.
Câu 2:Tế bào phân chia .
+ Đầu tiên từ một nhân hình thành 2 nhân, tách xa nhau.
+ Sau đó chất tế bào được phân chia, xuất hiện vách ngăn, ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.
Câu 3: Đường hấp thụ nước từ rễ vào cây là:
Nước và muối khoáng hòa tan Vận chuyển đến Mạch gỗ bằng hai con đường Từ lông hút qua các tế bào mô đến mạch gỗ mỏi tay quá, câu này bn tự làm, tro sách có hết
Câu 4: một số loại rễ biến dạng:
- Rễ củ. Các loại rễ củ như củ sắn, cà rốt, khoai lang, . phần rễ phình to tạo thành củ chứa các chất dự trữ dùng cho cây lúc ra hoa, kết quả.
- Rễ móc. Các loại rễ móc như rễ cây trầu không, cây vạn niên thanh... Đó là những rễ phụ mọc ra từ thân giúp cây bám vào trụ để léo lên.
- Rễ thở. Có ở nhiều loại cây sống ở các đầm lầy ngập nước như vẹt, sú. mắm, cây bụt mọc... Các rễ hô hấp mọc hướng ngược lên trên mặt nước lấy không khí cho rễ hô hấp.
- Giác mút. Có ở loại cây sống bám như tầm gửi, tơ hồng. Rễ biến thành giác mút đâm vào cây khác để hút thức ăn.
Câu 5: Sự khác nhau ở chồi và lá là:
- Chồi lá nhỏ hơn chồi hoa
- Chồi lá về sau phát triển thành lá, chồi hoa về sau phát triển thành hoa
- Chồi hoa thì có mầm hoa, thay vì đó, chồi lá có mầm lá
# Chúc bạn học tốt #
trong tiếng việt lớp 5 em đã học,có mấy loại từ ? đó là loại từ nào ? kể tên và nêu tác dụng của từ.
gợi ý 1 cái thôi : DT chỉ khái niệm: Đạo đức, người, kinh nghiệm, cách mạng,…
- DT chỉ đơn vị: Ông, vị (vị giám đốc), cô (cô Tấm), cái, bức, tấm,…; mét, lít, ki-lô-gam,…; nắm, mớ, đàn,…
Khi phân loại DT tiếng Việt, trước hết, người ta phân chia thành hai loại: DT riêng và DT chung.
- Danh từ riêng: là tên riêng của một sự vật (tên người, tên địa phương, tên địa danh,..) (như: Phú Quốc, Hà Nội, Lê Thánh Tông,...)
- Danh từ chung: là tên của một loại sự vật (dùng để gọi chung cho một loại sự vật). DT chung có thể chia thành hai loại:
VD: Cây bỏng -> lá
Khoai -> phần lõm.
Chúc bạn học tốt.
Ba loại "giặc " cách mạng nước ta phải đương đầu từ cuối năm 1945 là :
+) Giặc ngoại xâm
+) Giặc đói
+) Giặc dốt
CHÚC MAY MẮN NHA !!
AI TRA LOI NHANH THI MIK SE K CHO NGUOI DO