K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2019

Bài 2 

| x - \(\frac{1}{3}\)| + \(\frac{4}{5}\)= | ( -3,2) + \(\frac{2}{5}\)|

=> | x - \(\frac{1}{3}\)| + \(\frac{4}{5}\)= | -2,8|

=> | x - \(\frac{1}{3}\)| + \(\frac{4}{5}\)= -2,8

=> | x - \(\frac{1}{3}\)| = -2,8 - \(\frac{4}{5}\)

=> | x - \(\frac{1}{3}\)| = - 3,6

=> x - \(\frac{1}{3}\)= -3,6

=> x = -3,6 + \(\frac{1}{3}\)

=> x = \(\frac{-49}{15}\)

21 tháng 7 2019

Bài 3 :

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a_1-1}{9}=\frac{a_2-2}{8}=...=\frac{a_9-9}{1}=\frac{a_1-1+a_2-2+...+a_9-9}{9+8+...+1}\)

\(=\frac{\left[a_1+a_2+...+a_9\right]-\left[1+2+...+9\right]}{9+8+...+1}=\frac{90-45}{45}=1\)

Ta có : \(\frac{a_1-1}{9}=1\Rightarrow a_1=10\)

Tương tự : \(a_1=a_2=....=a_9=10\)

Bài 1

\(a,\left(\frac{3}{5}\right)^2-\left[\frac{1}{3}:3-\sqrt{16}.\left(\frac{1}{2}\right)^2\right]-\left(10.12-2014\right)^0\)

\(=\frac{9}{25}-\left[\frac{1}{9}-4.\frac{1}{4}\right]-1\)

\(=\frac{9}{25}-\left(-\frac{8}{9}\right)-1\)

\(=\frac{9}{25}+\frac{8}{9}-1\)

\(=\frac{56}{225}\)

\(b,|-\frac{100}{123}|:\left(\frac{3}{4}+\frac{7}{12}\right)+\frac{23}{123}:\left(\frac{9}{5}-\frac{7}{15}\right)\)

\(=\frac{100}{123}:\left(\frac{4}{3}\right)+\frac{23}{123}:\frac{4}{3}\)

\(=\left(\frac{100}{123}+\frac{23}{123}\right):\frac{4}{3}\)

\(=1:\frac{4}{3}=\frac{3}{4}\)

Phần c đăng riêng vì mk chưa tìm đc cách giải bt mỗi đáp án :v 

\(c,\frac{\left(-5\right)^{32}.20^{43}}{\left(-8\right)^{29}.125^{25}}\)

\(=\frac{\left(-5\right)^{32}.\left(4.5\right)^{43}}{\left[4.\left(-2\right)\right]^{29}.\left(-5^3\right)^{25}}\)

\(=\frac{-5^{32}.4^{43}.5^{43}}{4^{29}.\left(-2\right)^{29}.\left(5\right)^{75}}\)

\(=\frac{\left(-5^4\right)^8.4^{43}.5^{43}}{4^{29}.\left(-2\right)^{29}.\left(5^3\right)^{25}}\)

\(=-\frac{1}{2}\)

7 tháng 8 2015

bài 1

\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=>\frac{a+b+c}{b+c+a}=1=>a=b=c\)

bài 2

\(\frac{a}{b+c}=\frac{b}{a+c}=\frac{c}{a+b}=\frac{a+b+c}{b+c+a+c+a+b}=\frac{1}{a+b+c}\)

7 tháng 8 2015

bài 1:

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=\frac{a+b+c}{b+c+a}=1\)

=> \(\frac{a}{b}=1\)  

  \(\frac{b}{c}=1\)  

  \(\frac{c}{a}=1\)

=> a=b   (1)

b=c    (2)

c=a     (3)

=> a=b=c

Trường THCS Hoàng Xuân Hãn             Đề KSCL giữa học kì II năm học 2018 - 2019                                                                                             Môn Toán 7                                                                                         Thời gian : 90 phútCâu 1 : Thực hiện các phép tínha) \(\frac{4}{3}+\frac{1}{2}:0,5\)       ...
Đọc tiếp

Trường THCS Hoàng Xuân Hãn             Đề KSCL giữa học kì II năm học 2018 - 2019

                                                                                             Môn Toán 7

                                                                                         Thời gian : 90 phút

Câu 1 : Thực hiện các phép tính

a) \(\frac{4}{3}+\frac{1}{2}:0,5\)         b) \(\sqrt{16}+\left(\frac{1}{2}\right)^2-4\)               c) \(27\frac{51}{59}-\left(26\frac{51}{59}-\frac{1}{3}\right)\)

Câu 2 : Tìm x, biết

a) \(5x-7=\frac{1}{2}\)       b) \(3\left|x-2\right|=1\)                             c) \(3^{3x+2}=9^{2x+1}\)

Câu 3 : a) Cho hàm số y = f(x) = x2 - 2. Hãy tính f( - 3 ), f( \(\frac{4}{3}\))

b) Một đội công nhân làm đường lúc đầu dự định hoàn thành công việc trong 30 ngày. Nhưng sau đó đội giảm đi 10 người nên đã hoàn thành công việc trong 40 ngày. Hỏi số công nhân lúc đầu là bao nhiêu? ( Biết rằng năng suất làm việc của mỗi công nhân là như nhau )

Câu 4 : Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho AB = MB. Đường vuộng góc với BC tại M cắt AC ở N.

a) Chứng minh NA = NM

b) Tia phân giác góc ngoài đỉnh C cắt đường thẳng BN ở E. Kẻ EP vuông góc với BC, EQ vuông góc với AB, EH vuông góc với AC ( \(P\in BC;H\in AC;Q\in AB\))

c) Tính \(\widehat{BAE}\)

Câu 5 : Cho sáu số khác nhau là a1 ; a2 ; a3 ; a4 ; a5 ; a6 thoả mãn các điều kiện a22 = a1 . a3 ; a32 = a2 . a4 ; a42 = a3 . a5 ; a52 = a4 . a6 

Chứng tỏ rằng \(\frac{a_1}{a_6}=\left(\frac{a_1+a_2+a_3+a_4+a_5}{a_2+a_3+a_4+a_5+a_6}\right)^5\)

Giải nhất : 10 SP

Giải nhì : 5 SP

Giải ba : 15 GP

Giải khuyến khích : 10GP

Thời hạn nộp bài : 6/3/2019 - 8/3/2019

Mong các CTV ủng hộ ( Các CTV nếu muốn ủng hộ tick thì inbox với mình để mình ghi lại )

Chúc các bạn làm bài tốt

Nhớ ghi thông tin cá nhân và trường nữa nhé

15
6 tháng 3 2019

Dài quá nói chung là đăng kí trước  

Họ và tên : Công

Lớp 7A ; Trường THCS Nam Cao

6 tháng 3 2019

`

Giai cau  5 thôi làm biếng quá

                .a1/a2=a2/a3=a3/a4=a4/a5

(=) a1/a2.(a2/a3).( a3/a4).( a4/a5)=(a1+…+a5)/(a2+…+a6)

Rut gon: a1/16= ((a1+…+a5)/(a2+…+a6))^5

25 tháng 10 2018

\(a.9\cdot3^2\cdot\frac{1}{81}=\frac{3^2.3^2.1}{3^4}=\frac{3^4}{3^4}=1\)

\(b.2\frac{1}{2}+\frac{4}{7}:\left(\frac{-8}{9}\right)\)

\(=\frac{5}{2}+\frac{4}{7}.\left(\frac{-9}{8}\right)\)

\(=\frac{5}{2}+\frac{-9}{14}=\frac{13}{7}\)

\(c.3,75.\left(7,2\right)+2,8.\left(3,75\right)\)

\(=3,75.\left(7,2+2,8\right)\)

\(=3,75.10=37,5\)

\(d.\left(\frac{-5}{13}\right).\frac{3}{7}+\left(\frac{-8}{13}\right).\frac{3}{7}+\left(\frac{-4}{7}\right)\)

\(=\frac{3}{7}.\left[\left(\frac{-5}{13}\right)+\left(\frac{-8}{13}\right)\right]+\left(\frac{-4}{7}\right)\)

\(=\frac{3}{7}.\left(-1\right)+\frac{-4}{7}\)

\(=\frac{-3}{7}+-\frac{4}{7}=-1\)

\(e.\sqrt{81}-\frac{1}{8}.\sqrt{64}+\sqrt{0,04}\)

\(=9-\frac{1}{8}.8+0,2\)

\(=9-1+0,2=8+0,2=8,2\)

25 tháng 10 2018

\(a-c\left(tựlm\right)\)

\(b.\left(x-1\right)^5=-32\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^5=\left(-2\right)^5\)

\(\Rightarrow x-1=-2\)

\(x=-2+1=-1\)

\(d.\left(2^3:4\right).2^{x+1}=64\)

\(2.2^{x+1}=64\)

\(\Rightarrow2^{1+x+1}=64=2^6\)

\(\Rightarrow2+x=6\Rightarrow x=6-2=4\)

11 tháng 2 2019

a, \(A=\frac{2^{12}\cdot3^5-4^6\cdot9^2}{(2^2\cdot3)^6+8^4\cdot3^5}-\frac{5^{10}\cdot7^3-25^5\cdot49^2}{(125\cdot7)^3+5^9\cdot14^3}\)

\(A=\frac{2^{12}\cdot3^5-2^{12}\cdot3^4}{2^{12}\cdot3^6+2^{12}\cdot3^5}-\frac{5^{10}\cdot7^3-5^{10}\cdot7^4}{5^9\cdot7^3+5^9\cdot2^3\cdot7^3}\)

\(A=\frac{2^{12}\cdot3^4(3-1)}{2^{12}\cdot3^5(3+1)}-\frac{5^{10}\cdot7^3(1-7)}{5^9\cdot7^3(1+2^3)}\)

\(A=\frac{2^{12}\cdot3^4\cdot2}{2^{12}\cdot3^5\cdot4}-\frac{5^{10}\cdot7^3\cdot(-6)}{5^9\cdot7^3\cdot9}=\frac{1}{6}-\frac{-10}{3}=\frac{7}{2}\)

11 tháng 2 2019

b,\(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)

\(=(3^{n+2}+3^n)-(2^{n+2}-2^n)\)

\(=(3^n\cdot3^2+3^n)-(2^n\cdot2^2-2^n)\)

\(=3^n\cdot(3^2+1)-2^n\cdot(2^2+1)\)

\(=3^n\cdot9+1-2^n\cdot4+1\)

\(=3^n\cdot10-2^n\cdot5\)

Vì \(2\cdot5⋮10\Rightarrow2^n\cdot5⋮10\)

\(3^n\cdot10⋮10\)

Vậy : ....

11 tháng 8 2015

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có :"

         \(\frac{a1-1}{9}=\frac{a2-2}{8}=...=\frac{a9-9}{1}=\frac{a1-1+a2-2+..+a9-9}{9+8+..+1}\)

         \(=\frac{\left(a1+a2+..+a9\right)-\left(1+2+3+..+9\right)}{1+2+3+..+9}=\frac{90-45}{45}=1\)

=> a1 - 1 = 9 => a1 = 10 

=> a2 - 2 = 8 => a2 = 10

...............................

=>a9 - 1 = 9 => a9 = 10 

21 tháng 7 2019

a) \(\frac{x-6}{7}+\frac{x-7}{8}+\frac{x-8}{9}=\frac{x-9}{10}+\frac{x-10}{11}+\frac{x-11}{12}\)

=> \(\left(\frac{x-6}{7}+1\right)+\left(\frac{x-7}{8}+1\right)+\left(\frac{x-8}{9}+1\right)=\left(\frac{x-9}{10}+1\right)+\left(\frac{x-10}{11}+1\right)+\left(\frac{x-11}{12}+1\right)\)

=> \(\frac{x+1}{7}+\frac{x+1}{8}+\frac{x+1}{9}-\frac{x+1}{10}-\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}=0\)

=> \(\left(x+1\right)\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{8}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}-\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\right)=0\)

=>  x + 1 = 0

=> x = -1

21 tháng 7 2019

b) \(\frac{x-1}{2020}+\frac{x-2}{2019}-\frac{x-3}{2018}=\frac{x-4}{2017}\)

=> \(\left(\frac{x-1}{2020}-1\right)+\left(\frac{x-2}{2019}-1\right)-\left(\frac{x-3}{2018}-1\right)=\left(\frac{x-4}{2017}-1\right)\)

=> \(\frac{x-2021}{2020}+\frac{x-2021}{2019}-\frac{x-2021}{2018}=\frac{x-2021}{2017}\)

=> \(\left(x-2021\right)\left(\frac{1}{2020}+\frac{1}{2019}-\frac{1}{2018}-\frac{1}{2017}\right)=0\)

=> x - 2021 = 0

=> x = 2021

c) \(\left(\frac{3}{4}x+3\right)-\left(\frac{2}{3}x-4\right)-\left(\frac{1}{6}x+1\right)=\left(\frac{1}{3}x+4\right)-\left(\frac{1}{3}x-3\right)\)

=> \(\frac{3}{4}x+3-\frac{2}{3}x+4-\frac{1}{6}x-1=\frac{1}{3}x+4-\frac{1}{3}x+3\)

=> \(-\frac{1}{12}x+6=7\)

=> \(-\frac{1}{12}x=1\)

=> x = -12

Bài 1 : Thực hiện phép tính(1) D = \(1+\frac{1}{2}\left(1+2\right)+\frac{1}{3}\left(1+2+3\right)+...+\frac{1}{16}\left(1+2+...+16\right)\)(2) M =\(\frac{\frac{1}{99}+\frac{2}{98}+\frac{3}{97}+...+\frac{99}{1}}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}}\)Bài 2 : Tìm x biết(1) \(x-\left\{x-\left[x-\left(-x+1\right)\right]\right\}=1\)(2) \(\left[\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2016}\right]\cdot...
Đọc tiếp

Bài 1 : Thực hiện phép tính

(1) D = \(1+\frac{1}{2}\left(1+2\right)+\frac{1}{3}\left(1+2+3\right)+...+\frac{1}{16}\left(1+2+...+16\right)\)

(2) M =\(\frac{\frac{1}{99}+\frac{2}{98}+\frac{3}{97}+...+\frac{99}{1}}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}}\)

Bài 2 : Tìm x biết

(1) \(x-\left\{x-\left[x-\left(-x+1\right)\right]\right\}=1\)

(2) \(\left[\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2016}\right]\cdot x=\frac{2015}{1}+\frac{2014}{2}+...+\frac{1}{2015}\)

(3) \(\frac{x}{\left(a+5\right)\left(4-a\right)}=\frac{1}{a+5}+\frac{1}{4-a}\)

(4) \(\frac{x+2}{11}+\frac{x+2}{12}+\frac{x+2}{13}=\frac{x+2}{14}+\frac{x+2}{15}\)

(5) \(\frac{x+1}{2015}+\frac{x+2}{2014}+\frac{x+3}{2013}+\frac{x+4}{2012}+4=0\)

Bài 3 : 

(1) Cho : A =\(\frac{9}{1}+\frac{8}{2}+\frac{7}{3}+...+\frac{1}{9}\); B =\(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{10}\)

CMR : \(\frac{A}{B}\)Là 1 số nguyên

(2) Cho : D =\(\frac{1}{1001}+\frac{1}{1002}+\frac{1}{1003}+...+\frac{1}{2000}\)CMR : \(D< \frac{3}{4}\)

Bài 4 : Ký hiệu [x] là số nguyên lớn nhất không vượt quá x , gọi là phần nguyên của x.

VD : [1.5] =1 ; [3] =3 ; [-3.5] = -4

(1) Tính :\(\left[\frac{100}{3}\right]+\left[\frac{100}{3^2}\right]+\left[\frac{100}{3^3}\right]+\left[\frac{100}{3^4}\right]\)

(2) So sánh : A =\(\left[X\right]+\left[X+\frac{1}{5}\right]+\left[X+\frac{2}{5}\right]+\left[X+\frac{3}{5}\right]+\left[X+\frac{4}{5}\right]\)và B = [5x]. Biết x=3.7

0

A=\(\left(\frac{1}{4}-1\right).\left(\frac{1}{9}-1\right).\left(\frac{1}{16}-1\right).............\left(\frac{1}{9801}-1\right).\left(\frac{1}{10000}-1\right)\)

A=\(\left(\frac{1-4}{4}\right).\left(\frac{1-9}{9}\right).\left(\frac{1-16}{16}\right).............\left(\frac{1-9801}{9801}\right).\left(\frac{1-10000}{10000}\right)\)

A=\(\frac{-3}{4}.\frac{-8}{9}.\frac{-15}{16}.....................\frac{-9800}{9801}.\frac{-9999}{10000}\)

A=\(\frac{-1.3}{2^2}.\frac{-2.4}{3^2}.\frac{-3.5}{4^2}.....................\frac{-98.100}{99^2}.\frac{-99.101}{100^2}\)

A=\(\frac{\left[\left(-1\right).\left(-2\right).\left(-3\right)....................\left(-98\right).\left(-99\right)\right].\left(3.4.5............100.101\right)}{\left(2.3.4.........99.100\right).\left(2.3.4...............99.100\right)}\)

A=\(\frac{1.101}{100.2}\)=\(\frac{101}{200}\)

2

\(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+.................+\frac{2}{x.\left(x+1\right)}=\frac{2015}{2017}\)

\(\frac{1}{3.2}+\frac{1}{6.2}+\frac{1}{10.2}+.................+\frac{2}{2.x.\left(x+1\right)}=\frac{1}{2}.\frac{2015}{2017}\)

\(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+.................+\frac{1}{x.\left(x+1\right)}=\frac{2015}{2017}.\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+..................+\frac{1}{x.\left(x+1\right)}=\frac{2015}{2017}.\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+..............+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{2015}{2017}.\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{2015}{2017}.\frac{1}{2}\)

\(\frac{x+1}{2.\left(x+1\right)}-\frac{2}{2.\left(x+1\right)}=\frac{2015}{2017}.\frac{1}{2}\)

\(\frac{\left(x+1\right)-2}{2.\left(x+1\right)}=\frac{2015}{2017}.\frac{1}{2}\)

\(\frac{x-1}{2.\left(x+1\right)}=\frac{2015}{2017}.\frac{1}{2}\)

=>\(\frac{x-1}{x+1}=\frac{2015}{2017}.\frac{1}{2}:\frac{1}{2}\)

\(\frac{x-1}{x+1}=\frac{2015}{2017}\)

=>x+1=2017

=>x=2018-1

=>x=2016

Vậy x=2016

Còn bài 3 em ko biết làm em ms lớp 6

Chúc anh học tốt