HƯỚNG DẪN CÁCH GIẢI BÀI 7,8 TRONG ĐỀ ÔN TẬP LẦN 3 VẬT LÝ 6 CỦA THCS KIỀU PHÚ( CÂU HỎI MANG TÍNH CHẤT HƯỚNG DẪN. EM BIẾT NỘI QUY RỒI Ạ)B7 m=0.3 tấn=300kg => P=10.m=3000NVì hệ thống ròng rọc động nên đc lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đg đi( theo định luật công)vậy lực cần tác dụng vào đây là: F=P/2=3000N/2=1500NQuãng đg sợi dây fai kéo là: S=2.1,5=3mB8 Điều kiện cân = của đòn...
Đọc tiếp
HƯỚNG DẪN CÁCH GIẢI BÀI 7,8 TRONG ĐỀ ÔN TẬP LẦN 3 VẬT LÝ 6 CỦA THCS KIỀU PHÚ
( CÂU HỎI MANG TÍNH CHẤT HƯỚNG DẪN. EM BIẾT NỘI QUY RỒI Ạ)
B7
m=0.3 tấn=300kg => P=10.m=3000N
Vì hệ thống ròng rọc động nên đc lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đg đi( theo định luật công)
vậy lực cần tác dụng vào đây là:
F=P/2=3000N/2=1500N
Quãng đg sợi dây fai kéo là:
S=2.1,5=3m
B8
Điều kiện cân = của đòn bẩy là:
F1 . l1=F2. l2 (cái này mở ngoặc không cần ghi vào vở vì t chỉ chú thích cho m hiểu thôi l= lờ)
mà:\(\hept{\begin{cases}OA>OB\\P1+P2>P3\end{cases}}\)
=> nếu theo hình và đề thù (P1+P2).OA > P3. OB=> đòn bẩy không cân =
để đòn bẩy cân = có 2 cách
C1: có thể di chuyển điểm tựa O sao cho OB = OA.2
Lúc đó ta có; (P1+P2). OA = P3.OB=>2P.OA=P.2.0B
C2: có thể di chuyển 1 quả (1) hoặc (2) sang bên kia