Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ năm 179 TCN – đầu thế kỉ X, nước ta hầu như liên tục bị các triều đình đại phương Bắc đô hộ, đó là:
D.Triệu – Hán – Ngô – Tùy – Lương – Đường.
Mik chọn D. Triệu - Hán- Ngô - Tuỳ - Lương - Đường
Mik cx ko chắc chắn đâu
100.Đời Vua Minh Mạng |
|
Một trong những vị anh hùng dân tộc mà em cảm thấy vô cùng ngưỡng mộ là Hai Bà Trưng. Bấy giờ ở huyện Mê Linh có hai người con gái tài giỏi là Trưng Trắc và em là Trưng Nhị. Trưng Trắc có chồng là Thi Sách. Ông là Lạc tướng cũng cùng chí hướng với vợ. Tướng giặc là Tô Định làm thứ sử Giao Châu thời ấy biết được bèn lập mưu giết chết Thi Sách. Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa để trả nợ nước, đền thù nhà. Nghĩa quân đi đến đâu, giặc tan đến đó. Cuối cùng hai bà tiến về giải phóng thành Luy Lâu. Tướng giặc Tô Định tháo chạy về nước. Hai Bà lên ngôi vua, xưng là Trưng Nữ Vương. Đến năm 43, quân giặc cử Mã Viện, đến đàn áp cuộc khởi nghĩa. Hai Bà lãnh đạo quân ta chiến đấu anh dũng nhưng vì thế giặc quá mạnh, hai bà liền nhảy xuống sông Hát Giang tuẫn tiết. Tấm gương của Hai Bà Trưng vẫn sáng ngời cho đến tận bây giờ
1. Được tìm hiểu về chính sách của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến về địa giới hành chính nước ta.
2. Được tìm hiểu về bộ máy cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta.
3. Được tìm hiểu về chính sách bóc lột về kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta.
4. Được tìm hiểu về sự chuyển biến về kinh tế ở nước ta.
5. Được tìm hiểu về sự chuyển biến về xã hội ở nước ta.
6. Được tìm hiểu về chính sách văn hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta và những chuyển biến trong đời sống xã hội.
Tick cho mk nha
Câu 27: Nhà Hán cho Lạc tướng cai trị các huyện đã tạo bất lợi gì cho chúng?
A. Tạo điều kiện Lạc tướng liên kết khởi nghĩa.
B. Lạc tướng sẽ vơ vét hết của cải của nhân dân.
C. Tất cả Lạc tướng liên kết chống lại người Hán.
D. Chính sách đồng hóa của người Hán gặp khó khăn.
Câu 27: Nhà Hán cho Lạc tướng cai trị các huyện đã tạo bất lợi gì cho chúng?
A. Tạo điều kiện Lạc tướng liên kết khởi nghĩa.
B. Lạc tướng sẽ vơ vét hết của cải của nhân dân.
C. Tất cả Lạc tướng liên kết chống lại người Hán.
D. Chính sách đồng hóa của người Hán gặp khó khăn.
Câu 1: Cư dân thuộc văn hoá Đông Sơn là người:
A. Lạc Việt B. Chăm pa
C. Phù Nam D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 2: Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào?
A. Thế kỉ IV TCN C. Thế kỉ VI TCN
B. Thế kỉ V TCN D. Thế kỉ VII TCN
Câu 3: Nhà nước Văn Lang chưa có luật pháp và quân đội là:
A. Đúng B. Sai
Câu 4: Âu Lạc rơi vào ách đô hộ của nhà Triệu thời gian nào?
A. Năm 207 TCN C. Năm 179 TCN
B. Năm 111 TCN D. Cả A, B, C đều sai
Câu 5: Đền thờ An Dương Vương được xây dựng tại đâu?
A. Bạch Hạc ( Việt Trì) C. Cổ Loa ( Hà Nội)
B. Phong Châu ( Phú Thọ) D. Cả A, B, C đúng
Câu 6: Các công trình văn hoá tiêu biể thời Văn Lang Âu Lạc
A. Trống đồng C. A, B đúng
B. Thành Cổ Loa D. A, B sai
Câu 7: Thành Cổ Loa được xây dựng ở:
A. Phong Khê ( Đông Anh – Hà Nội) C. Bạch Hạc ( Việt Trì)
B. Mê Linh ( Hà Nội) D. Phong Châu ( Phú Thọ)
Câu 8: Truyện truyền thuyết nào phản ánh truyền thống quật cường chống ngoại
xâm của tổ tiên ta:
A. Sơn Tinh – Thuỷ Tinh C. Thánh Gióng
B. Bánh chưng, bánh giày D. Cả A, B, C đúng
Câu 9: Ngôi sao nhiều cánh giữa mặt trống đồng của cư dân Văn Lang tượng trưng
cho:
A. Thần mặt trời C. Thần mặt trăng
B. Thần đất D. Cả A, B, C đúng
Câu 10: Thời Văn Lang - Âu Lạc để lại cho chúng ta:
A. Tổ quốc, phong tục tập quán
B. Thuật luyện kim, nông nghiệp trồng lúa nước
C. Bài học đầu tiên về công cuộc giữ nước
D. Cả A, B, C đúng
Câu 11: Nhà nước đầu tiên Được thành lập vào thời gian nào ?
A. Thế kỉ VII B. Thế kỉ V Trước công nguyên
C. Thế kỉ VII Trước công nguyên D. Thế kỉ V
Câu 12: Ai đứng đầu nhà nước văn Lang ?
A. Hùng Vương B.Thục Phán C .Lạc hầu D.Lạc tướng
Câu 13: Kinh đô nước văn Lang ở đâu ?
A. Phong Khê ( Cổ Loa –Đông Anh –Hà Nội )
B. Phong châu ( Bạch Hạc –Phú Thọ )
C. Thăng Long ( Hà Nội )
D. Sài Gòn
Mây câu còn lại mình k nhớ vì lên lớp 7 nên quên hết r, sách để đâu còn k biết nữa là :>>>
Câu 1: Tôn giáo nào sau đây chưa được du nhập vào nước ta thời Bắc thuộc?
A. Nho giáo. B. Đạo giáo.
C. Thiên chúa giáo. D. Phật giáo.
Câu 2: Tầng lớp có địa vị thấp nhất trong xã hội nước ta thời kì bị các triều đinh
phong kiến phương Bắc đô hộ là:
A. Nô lệ. B. Nông dân lệ thuộc.
C. Nô tì. D. Nông dân công xã.
Câu 3: Tầng lớp nông dân công xã thời Văn Lang - Âu Lạc bị phân chia như thế
nào ở thời kì bị triều đình phong kiến phương Bắc đô hộ?
A. Nô tì và nô lệ.
B. Nông dân lệ thuộc và nô tì.
C. Bình dân và nông dân lệ thuộc.
D. Nông dân công xã - nông dân lệ thuộc.
II. Phần tự luận
1. Những nét mới về văn hoá nước ta trong các thế kỉ I – VI:
– Xuất hiện các trường học dạy chữ Hán.
– Nho giáo, Đạo giáo và Phật giáo được truyền bá.
– Phong tục, tập quán của người Hán được du nhập.
2. Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên?
- Nhân dân ta biết tiếp nhận và “Việt hoá” những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa.
- Bộ máy cai trị của người Hán chỉ đến cấp huyện, tại các làng xã vẫn do người Việt đứng đầu, đây là bức thành trị vững chắc để bảo vệ các giá trị văn hóa dân tộc.
- Đại đa số nhân dân lao động nghèo khổ không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán.
- Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán,… của người Việt đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt. Bên cạnh đó, nhân dân ta luôn có ý thức giữ gìn, bảo tồn văn hóa dân tộc.
C thoát hoan
HT
Đáp án:
C. Thoát Hoan