K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2018

a) y1=g.t2.0,5=5t2

y2=x0+g.(t-1)2.0,5= 10 + 5.(t-1)2

hai vật gặp nhau \(\Rightarrow\)y1=y2\(\Rightarrow\) thời gian rơi của vật 1 khi gặp vật 2 là t=1,5s

thời gian rơi của vật 2 khi gặp vật 1 là t= 0,5s

quãng đường hai vật đi kể từ lúc thả đến khi gặp nhau là

s1=g.t2.0,5=11,25m

s2=g.t2.0,5=1,25m

b)lúc gặp nhau vật 1 đi dược 1,5s \(\Rightarrow\)v1=g.t=15m/s

tương tự v2=5m/s

5 tháng 9 2018

thế 80m để đâu

6 tháng 1 2017

\(S_A=\frac{gt^2}{2}\\ S_B=\frac{g\left(t-0,1\right)^2}{2}\\ l=\left|S_A-S_b\right|=\left|\frac{gt^2}{2}-\frac{g\left(t-0,1\right)^2}{2}\right|=1\\ \Rightarrow t=\frac{21}{20}s\)

Chúc anh học tốt!!!

30 tháng 9 2018

chọn gốc tọa độ tại vị trí vật 1 rơi, chiều dương từ trên xuống, gốc thời gian lúc vật 1 rơi

y1=x0+g.t2.0,5=5t2

y2=xo+g.(t-0,5)2.0,5=4+5t2-5t

hai vật gặp nhau y1=y2\(\Rightarrow\)t=0,8s

vậy hai vật gặp nhau khi vật 1 rơi được 0,8s

vị trí gặp nhau y1=y2=3,2m

1 tháng 8 2016

Ta có: t2=t - 1
Lập phương trình :

h - 10 = (g . (t - 1)2)/2
Mà h = gt2 / 2 , thay vào phương trên, sau đó giải phương trình.
Ta được kết quả là  t = 1,5(s) - là thời gian vật 1 rơi => gặp vật 2
=> t2= 1,5 - 1=0,5(s) - là thời gian vật 2 rơi => gặp vật 1

22 tháng 9 2019

cho em hỏi cách giải ra pt ạ

 

2 tháng 3 2021

nếu câu a và b bạn đã biết cách giải rồi thì mình xin phép gợi ý câu c :) 

vì có lực cản cơ năng của vật không bảo toàn và công của lực cản bằng độ biến thiên cơ năng: \(A=W_2-W_1=\dfrac{1}{2}mv_2^2+mgz_2-\left(\dfrac{1}{2}mv_1^2+mgz_1\right)\) 

rồi bạn giải nốt

2 tháng 3 2021

Cảm ơn bạn 

13 tháng 10 2016

Chọn trục toạ độ Oy hướng xuống, gốc O tại vị trí thả vật.

Chọn mốc thời gian lúc thả vật 1.

O y

a) PT chuyển động của vật 1: \(y_1=5.t^2\)

PT chuyển động của vật 2: \(y_2=v_0(t-1)+5.(t-1)^2\)

Vật 1 chạm đất: \(5.t^2=80\Rightarrow t = 4s\)

Vật 2 chạm đất: \(80=v_0.(4-1)+5.(4-1)^2\)

\(\Rightarrow v_0=\dfrac{35}{3}\) (m/s)

b) Vận tốc vật 1 khi chạm đất: 

\(v_1=10.4=40(m/s)\)

Vận tốc vật 2 khi chạm đất:

\(v_2=\dfrac{35}{3}+10.3=41,67(m/s)\)

13 tháng 10 2016

e cảm ơn nhiều ạ hihi

 

25 tháng 12 2022

a)Độ cao thả vật \(h=\dfrac{1}{2}gt^2=\dfrac{1}{2}.10.8^2=320\left(m\right)\)

b) Quãng đường đi được trong 2 giây cuối

S1 = S8s - S6s = \(\dfrac{1}{2}.10.8^2-\dfrac{1}{2}.10.6^2=140\left(m\right)\)

c) Quãng đường rơi trong giây thứ 6

\(S_2=S_{6s}-S_{5s}=\dfrac{1}{2}.10.6^2-\dfrac{1}{2}.10.5^2=55\left(m\right)\)

d) \(v_{5s}=gt=10.5=50\)(m/s)

\(v_{4s}=gt=10.4=40\) (m/s)

\(\Delta v=v_{5s}-v_{4s}=50-40=10\)(m/s)

30 tháng 3 2023

a. Thế năng của vật tại vị trí thả:

\(W_t=mgh=0,1\cdot10\cdot45=45\left(J\right)\)

Cơ năng của vật:

\(W=W_t+W_d=45+\dfrac{1}{2}\cdot 0,1\cdot0^2=45\left(J\right)\)

b. Ta có định luật bảo toàn cơ năng: \(W_A=W_B\)

\(\Leftrightarrow45=\dfrac{1}{2}\cdot0,1\cdot v_B^2+0\cdot10\cdot0,1\)

\(\Leftrightarrow v_B=30\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

\(\Rightarrow W_{d_B}=\dfrac{1}{2}\cdot0,1\cdot30=45\left(J\right)\)

27 tháng 8 2018

Phương trình chuyển động:

+ Theo phương Ox: x = v 0 t (1)

+ Theo phương Oy: y = 1 2 g t 2 (2)

Phương trình quỹ đạo (thay t ở (1) vào (2)):  y = g 2 v 0 2 x 2

=> phương trình quỹ đạo của vật ném ngang trong trường hợp trên:  y = g 2 v 0 2 x 2 = 10 2.10 2 = 0 , 05 x 2

Đáp án: C