Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Giống nhau: có hoa văn khắc hình chim, mái nhà, cảnh sinh hoạt.
- Khác nhau: khác nơi phát hiện và Trống đồng Cổ Loa có ý nghĩa là trong việc nghiên cứu lịch sử thời dựng nước của dân tộc ta, còn trống đồng Hoàng Hạ góp phần dựng lại bức tranh lịch sử của Hà Nội.
2a)
- Nhà ở phổ biến là nhà sàn mái cong hình thuyền hay mái tròn hình mui thuyền, làm bằng gỗ, tre, nứa, có cầu thang tre (hay gỗ) để lên xuống.
- Làng, chạ gồm vài chục gia đình, sống quây quần ở ven đồi hoặc ở vùng đất cao ven sông, ven biển.
- Thức ăn chính hằng ngày là cơm nếp, cơm tẻ, rau, cà, thịt, cá. Họ còn biết làm muối, làm mắm cá, dùng gừng để làm gia vị.
- Ngày thường, nam thì đống khố, mình trần, đi chân đất; còn nữ thì mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực. Mái tóc có nhiều kiểu: hoặc cắt ngắn, hoặc búi tó, hoặc tết đuôi sam.
- Ngày lễ, họ thích đeo các đồ trang sức như vòng tay, khuyên tai, hạt chuỗi. Phụ nữ mặc váy xoè kết bằng lông chim, đội mũ cắm lông chim hay bông lau.
3a)
- Người dân Văn Lang thường tổ chức lễ hội, vui chơi. Trong ngày hội, họ thường vang lên tiếng trống đồng để thể hiện điều mong muốn được " mưa thuận gió hòa", mùa màng tươi tốt, sinh đẻ nhiều, làm ăn yên ổn.
- Về tín ngưỡng, người Lạc Việt thờ cúng các lực lượng tự nhiên như núi, sông, Mặt Trời, Mặt Trăng, đất, nước.Người chết được chôn trong thạp, bình, trông mộ cây, mộ thuyền, kèm theo những dụng cụ và đồ trang sức quý giá.
Biết bao nhiêu mình làm bấy nhiêu
Trống đồng Cổ Loa là một trong những trống đồng có giá trị văn hóa và lịch sử đặc biệt của Việt Nam. Nó được sử dụng trong các nghi lễ tôn giáo, văn hóa và quân sự từ thời cổ đại. Trống đồng Cổ Loa có hình dạng trụ, được làm từ hợp kim đồng và thiết kế với các họa tiết phức tạp và tinh xảo. Nó có âm thanh trầm ấm và mạnh mẽ, tạo nên không gian trang trọng và linh thiêng trong các buổi lễ. Trống đồng Cổ Loa là một biểu tượng quan trọng của văn hóa và truyền thống dân tộc Việt Nam.
Trình bày sự hình thành của các quốc gia cổ đại phương Tây
Trả lời giúp mik nh,mik cần gấp lắm,cảm ơn
Nhìn trên bản đồ thế giới, ta sẽ thấy ở miền Nam Âu có hai bán đảo nhỏ vươn dài ra Địa Trung Hải. Đó là các bán đảo Ban Càng và I-ta-li-a. Nơi đây, vào khoảng đầu thiên niên kỉ I TCN, đã hình thành hai quốc gia Hi Lạp và Rô-ma.
Đất đai ở đây không thuận lợi cho việc trồng lúa. Cư dân ở Hi Lạp và Rô-ma phải trồng thêm các loại cây lưu niên như nho, ô liu. Nhờ có công cụ sắt, các nghề thủ công như luyện kim, làm đồ mỹ nghệ, đồ gốm, nấu rượu nho, làm dầu ô liu ... phát triển. Bờ biển Hi Lạp và Rô-ma có nhiều cảng tốt ; thương nghiệp, nhất là ngoại thương, rất phát triển. Người Hi Lạp và Rô-ma mang các sản phẩm thủ công và rượu nho, dầu ô liu sang tận Lưỡng Hà, Ai Cập bán rồi mua về lúa mì và súc vật.
Chúc bn hok tốt !!
Vì đây là câu hỏi kiểm tra 1 tiết nếu viết hết mik sợ k đủ thời gian,bn có thể tóm tắt k
Câu 12: hiện vật tiêu biểu cho tài năng và kỹ thuật tinh xảo trong nghề đức đồng của người Việt cổ là:
A, Nỏ thần Lưỡi cày đồng.
C, Trống đồng Vũ khí đồng
Câu 13. Đứng đầu các bộ trong tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang là
A, Lạc hầu B, Bồ chính
C, Lạc tướng D, Chiềng, chạ
Câu 14. Nhân dân ta xây dựng đền Hùng để tưởng nhớ các vua Hùng
A, Đã có công sáng lập ra nghề đúc đồng B, Đã có công chống lũ lụt
C, Đã có công sáng lập ra nghề trồng lúa D, Đã có công dựng nước
Câu 15.Truyện Sơn Tinh – Thủy Tinh nói lên hoạt động
A, Chế tác công cụ đá của nhân dân ta B, Phòng chống lũ lụt của nhân dân ta
C, Làm gốm của nhân dân ta D, Làm trống đồng của nhân dân ta
Câu 16.Kinh đô nước Văn Lang đặt ở
A, Cổ Loa (Đông Anh – Hà Nội) C, Mê Linh ( Vĩnh Phúc –Hà Tây)
B, Phong Châu (Việt Trì-Phú Thọ) D, Núi Tùng (Hậu Lộc – Thanh Hóa)
Câu 17. Nước Văn Lang thành lập
A, Vào khoảng thế kỉ VII TCN B, Vào khoảng thế kỉ VIII TCN
C, Vào khoảng thế kỉ VI TCN D, Vào khoảng thế kỉ II TCN
Câu 18. Người đứng đầu nhà nước Văn Lang được gọi là
A, An Dương Vương B, Lạc Tướng
C, Lạc Hầu D, Hùng Vương
Câu 19. Người đứng đầu nhà nước Âu Lạc được gọi là
A, An Dương Vương B, Lạc Tướng
C, Lạc Hầu D, Hùng Vương
Câu 20: Thời kì An Dương Vương gắn với câu chuyện sự tích nổi tiếng nào trong lịch sử dân tộc?
A. Bánh chưng – bánh giầy B. Mị Châu – Trọng Thủy
C. Thánh Gióng. D. Âu Cơ – Lạc Long Quân
Câu 21: Người tuấn kiệt chỉ huy nhân dân đánh tan quân Tần là:
A. Vua Hùng thứ 16. B. Thục Phán.
C. Vua Hùng thứ 17. D. Vua Hùng thứ 18.
Câu 22: Thục Phán tự xưng là An Dương Vương tổ chức lại nhà nước, đóng đô:
A. Đóng đô ở Bạch Hạc (Việt Trì, Phú Thọ).
B. Đóng đô ở Phong Khê (Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội).
C. Đóng đô ở Phú Xuân (Huế).
D. Đóng đô ở Hoa Lư (Ninh Bình).
Câu 23: Nguyên nhân đưa đến cuộc kháng chiến chống quân Tần của nhân dân Tây Âu và Lạc Việt thắng lợi là:
A. do sự đoàn kết và tinh thần chiến đấu dũng cảm của nhân dân Tây Âu và Lạc Việt.
B. sự lãnh đạo tài giỏi của Thục Phán với lối đánh du kích, lâu dài "ngày ẩn, đêm hiện".
C. lực lượng quân Tần yếu hơn quân ta và chúng chủ quan.
D. Câu A và B đúng.
Phát hiện: Năm 1982, trong khi làm vườn, một nông dân đã phát hiện trên cánh đồng Mả Tre (Cổ Loa) một chiếc trống đồng Đông Sơn trong tư thế nằm ngửa. Bên trong chứa đầy các đồ đồng bao gồm trống đồng (4 cái tính cả trống làm đồ đựng), thố, giáo , dao găm, mũi tên, rìu, cuốc, lưỡi cày. Trống lớn nhất chính là trống dùng làm đồ đựng, 3 trống khác chỉ còn mảnh vỡ. Trống lớn nhất là trống Cổ Loa I, các trống nhỏ vỡ là trống Cổ Loa II, III và IV.
Niên đại: Thuộc văn hóa Đông Sơn, cách ngày nay trên 2000 năm.
Kích thước: Đường kính mặt 73,8cm, cao 53cm. Theo Minh văn in trên trống, trống nặng 281 cân (1 cân thời Tần Hán nặng 256,25 gr). Trọng lượng thực 72 kg.
lưỡi cày đồng Cổ Loa mà bn