Bài 1: Xác định, trạng ngữ( nếu có) , chủ ngữ, vị ngữ của các vế trong câu ghép, và khoanh tròn các quan hệ từ dùng để nối các vế của câu ghép. a. Trong vườn, các loài hoa đua nhau nở, những cánh bướm nhiều màu sắc bay rập rờn. b. Gió mát hiu hiu và sóng biển rì rầm như tiếng ru. c. Ông bố dắt tay cô bé còn cô bé thì cầm bông sen đỏ. Bài 2: Gạch 1 gạch dưới các vế câu chỉ...
Đọc tiếp
Bài 1: Xác định, trạng ngữ( nếu có) , chủ ngữ, vị ngữ của các vế trong câu ghép, và khoanh tròn các quan hệ từ dùng để nối các vế của câu ghép.
a. Trong vườn, các loài hoa đua nhau nở, những cánh bướm nhiều màu sắc bay rập rờn.
b. Gió mát hiu hiu và sóng biển rì rầm như tiếng ru.
c. Ông bố dắt tay cô bé còn cô bé thì cầm bông sen đỏ.
Bài 2: Gạch 1 gạch dưới các vế câu chỉ nguyên nhân , gạch 2 gạch dưới vế câu chỉ kết quả, khoanh tròn các quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ nối các vế câu này.
a. Thầy ưu tiên xếp cho Sơn ngồi đầu bàn phía lối đi vì Sơn nhỏ con nhất trong tổ.
b. Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.
Bài 3:: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống:
a. Bố em là ...........................( công nhân, công dân) làm việc trong xí nghiệp may mặc.
b. Chúng em hướng về quần đảo Trường Sa với ý thức và nghĩa vụ của người ..............
.....................( công dân, công bằng ) yêu nước.
c. Các ca sĩ cần giữ gìn hình ảnh của mình trước ............................( công chúng, công dân) .
d. Em được .....................................( công nhận, công khai ) là Cháu ngoan Bác Hồ- Chủ nhân Thăng Long.
Bầy ong rong ruổi trăm miền, đôi cánh rù rì bên những cánh đồng hoa.
CN1: bầy ong
VN1: rong ruổi trăm miền
CN2: đôi cánh
VN2: rù rì bên những cánh đồng hoa.
Câu ghép: Rừng hoang nối liền với biển xa, đất nơi đâu cũng có sự ngọt ngào.
CN1: Rừng hoang
VN1: nối liền với biển xa
CN2: đất nơi đầu
VN2: cũng có sự ngọt ngào.