Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TRẢ LỜI CÂU HỎI SGK
1. Hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật có phổ biến trong truyện cổ tích không? Tác dụng của hình thức này?
Trả lời:
Dùng câu đố để thử tài nhân vật là chi tiết rất phổ biến trong truyện dân gian nói chung, truyện cổ tích nói riêng. Hình thức này có tác dụng sau:
- Tạo ra thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất.
- Tạo tình huống cho cốt truyện phát triển
- Gây hứng thú hồi hộp cho người nghe.
2. Sự mưu trí thông minh của em bé trong truyện Em bé thông minh được thử thách qua mấy lần? Lần sau có khó hơn lần trước không? Vì sao?
Trả lời:
* Sự mưu trí, thông minh của em bé được thử thách qua bốn lần:
- Lần 1: Đáp lại câu đố của viên quan - "Trâu cày một ngày được mây đường?".
- Lần 2: Đáp lại thử thách của vua đối với dân làng - nuôi ba con trâu đực sao cho chúng đẻ thành chín con trong một năm để nộp cho vua.
- Lần 3: Cũng là thử thách của vua - từ một con chim sẻ làm thành ba mâm cỗ thức ăn.
- Lần 4: Câu đố thử thách của sứ thần nước ngoài - xâu một sợi chỉ mảnh qua ruột con ốc vặn rất dài.
* Sự thử thách lần sau khó khăn hơn lần trước, vì:
- Xét về người đố: lần đầu là viên quan, hai lần tiếp sau là vua và lần cuối cùng cậu bé phải "đốì đáp" với sứ thần nước ngoài.
- Tính chất oái oăm của câu đố cũng tăng lên.
3. Trong mỗi lần thử thách, em bé đã dùng những cách gì để giải những câu đố oái oăm? Theo em, những cách ấy lí thú ở chỗ nào?
Trả lời:
* Trong mỗi lần thử thách, em bé đã dùng những cách rất thông minh để giải đố:
- Lần 1: Đố lại viên quan.
- Lần 2: Để vua tự nói ra sự vô lí, phi lí của điều mà vua đã đố.
- Lần 3: Cũng bằng cách đố lại.
- Lần 4: Dùng kinh nghiệm đời sống dân gian.
* Những cách giải đố của cậu bé thông minh, lí thú ở chỗ:
- Đẩy thế bí về phía người ra câu đố, lấy "gậy ông đập lưng ông".
- Làm cho những người ra câu đố tự thấy cái vô lí, phi lí của điều mà họ nói.
- Những lời giải đố đều không dựa vào sách vở, mà dựa vào kiến thức đời sống.
- Làm cho người ra câu đố, người chứng kiến và người nghe ngạc nhiên vì sự bất ngờ, giản dị và rất hồn nhiên của những lời giải.
4. Hãy nêu ý nghĩa của truyện Em bé thông minh.
Trả lời:
Truyện Em bé thông minh có các ý nghĩa sau:
- Ý nghĩa đề cao trí thông minh.
- Ý nghĩa mua vui, hài hước.
Câu chuyện cổ tích Em bé thông minh đề cao phẩm chất trí tuệ của con người, cụ thể là người lao động nghèo. Đó là trí thông minh được đúc rút từ hiện thực cuộc sống vô cùng phong phú. Những người nông dân khi xưa tuy không mấy ai được cắp sách đến trường nhưng những kinh nghiệm, những kiến thức họ có được là nhờ có cuộc đời, trường học của họ là trường đời.
Lời giải chi tiết
I. TÓM TẮT TRUYỆN EM BÉ THÔNG MINH
Có ông vua nọ, vì muốn tìm người hiền tài nên đã cho một viên quan đi dò la khắp cả nước. Viên quan ấy đến đâu cũng ra những câu đố oái oăm, hóc búa để thử tài.
Một hôm, viên quan thấy hai cha con đang làm ruộng bèn hỏi một câu rất khó về số đường cày con trâu cày được trong một ngày. Ông bố không trả lời được, cậu con trai nhanh trí hỏi vặn lại khiến viên quan thua cuộc. Biết đã gặp được người tài, viên quan nọ về bẩm báo với vua. Vua tiếp tục thử tài, bắt dân làng đó phải làm sao cho trâu đực đẻ ra trâu con. Bằng cách để cho nhà vua tự nói ra sự vô lí trong yêu cầu của mình, cậu bé đã cứu dân làng thoát tội. Cậu tiếp tục chứng tỏ tài năng bằng cách giải các câu đố tiếp theo và được nhà vua ban thưởng rất hậu.
Vua nước láng giềng muốn kéo quân sang xâm lược nhưng trước hết muốn thử xem nước ta có người tài hay không bèn cho sứ giả mang sang một chiếc vỏ ốc vặn thật dài và đố xâu sợi chỉ qua. Tất cả triều đình không ai giải được lại tìm đến cậu bé. Với trí thông minh khác người, lại sống gần gũi với thực tế, cậu bé vừa chơi vừa giải đố, kết quả là tránh được cho đất nước một cuộc chiến tranh. Nhà vua thấy thế bèn xây dinh thự ngay cạnh hoàng cung để cậu ở cho tiện việc hỏi han đồng thời phong cho cậu làm Trạng nguyên.
II. TRẢ LỜI CÂU HỎI SGK
1. Hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật có phổ biến trong truyện cổ tích không? Tác dụng của hình thức này?
Trả lời:
Dùng câu đố để thử tài nhân vật là chi tiết rất phổ biến trong truyện dân gian nói chung, truyện cổ tích nói riêng. Hình thức này có tác dụng sau:
- Tạo ra thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất.
- Tạo tình huống cho cốt truyện phát triển
- Gây hứng thú hồi hộp cho người nghe.
2. Sự mưu trí thông minh của em bé trong truyện Em bé thông minh được thử thách qua mấy lần? Lần sau có khó hơn lần trước không? Vì sao?
Trả lời:
* Sự mưu trí, thông minh của em bé được thử thách qua bốn lần:
- Lần 1: Đáp lại câu đố của viên quan - "Trâu cày một ngày được mây đường?".
- Lần 2: Đáp lại thử thách của vua đối với dân làng - nuôi ba con trâu đực sao cho chúng đẻ thành chín con trong một năm để nộp cho vua.
- Lần 3: Cũng là thử thách của vua - từ một con chim sẻ làm thành ba mâm cỗ thức ăn.
- Lần 4: Câu đố thử thách của sứ thần nước ngoài - xâu một sợi chỉ mảnh qua ruột con ốc vặn rất dài.
* Sự thử thách lần sau khó khăn hơn lần trước, vì:
- Xét về người đố: lần đầu là viên quan, hai lần tiếp sau là vua và lần cuối cùng cậu bé phải "đốì đáp" với sứ thần nước ngoài.
- Tính chất oái oăm của câu đố cũng tăng lên.
3. Trong mỗi lần thử thách, em bé đã dùng những cách gì để giải những câu đố oái oăm? Theo em, những cách ấy lí thú ở chỗ nào?
Trả lời:
* Trong mỗi lần thử thách, em bé đã dùng những cách rất thông minh để giải đố:
- Lần 1: Đố lại viên quan.
- Lần 2: Để vua tự nói ra sự vô lí, phi lí của điều mà vua đã đố.
- Lần 3: Cũng bằng cách đố lại.
- Lần 4: Dùng kinh nghiệm đời sống dân gian.
* Những cách giải đố của cậu bé thông minh, lí thú ở chỗ:
- Đẩy thế bí về phía người ra câu đố, lấy "gậy ông đập lưng ông".
- Làm cho những người ra câu đố tự thấy cái vô lí, phi lí của điều mà họ nói.
- Những lời giải đố đều không dựa vào sách vở, mà dựa vào kiến thức đời sống.
- Làm cho người ra câu đố, người chứng kiến và người nghe ngạc nhiên vì sự bất ngờ, giản dị và rất hồn nhiên của những lời giải.
4. Hãy nêu ý nghĩa của truyện Em bé thông minh.
Trả lời:
Truyện Em bé thông minh có các ý nghĩa sau:
- Ý nghĩa đề cao trí thông minh.
- Ý nghĩa mua vui, hài hước.
Câu chuyện cổ tích Em bé thông minh đề cao phẩm chất trí tuệ của con người, cụ thể là người lao động nghèo. Đó là trí thông minh được đúc rút từ hiện thực cuộc sống vô cùng phong phú. Những người nông dân khi xưa tuy không mấy ai được cắp sách đến trường nhưng những kinh nghiệm, những kiến thức họ có được là nhờ có cuộc đời, trường học của họ là trường đời.
Về ý nghĩa:
- Cần đề cao sự thông minh, trí khôn trong cuộc sống
- Ước mơ của người lao động trở thành một người tài giỏi để giúp nước
Về cách đọc truyện cổ tích:
- Đọc diễn cảm, cần xác định và nêu được tình huống truyện, thể hiện được giọng kể và giọng đối thoại đặc sắc giữa cậu bé và người ra câu đố...
Tham khảo tại :
https://tech12h.com/de-bai/tu-cau-chuyen-em-be-thong-minh-em-rut-ra-duoc-nhung-bai-hoc-gi.html
Hok tốt ~
Sau khi học truyện Em bé thông minh,em rất ngưỡng mộ và khâm phục nhân vật em bé trong truyện.Em bé khoảng chừng bảy tám tuổi,con của một nhà nông dân bình thường nhưng rất mạnh dạng và nhanh trí.Em không hề rụt rè,nhút nhát như những đứa bé khác cùng tuổi mà dám đối thoại với viên quan và cả nhà vua.Em bé đã giải được những câu đố oái oăm ,hóc búa đầy bất ngờ của viên quan,nhà vua và xứ thần nước láng giềng khiến em rất khâm phục.Câu đố :xâu sợi chỉ qua ruột con ốc vặn dài của sứ thần nước láng giềng làm cho các ông trạng,đại thần,nhà thông thái đều lắc đầu bó tay nhưng em bé thì vừa chơi vừa hát câu giải đố một cánh dễ dàng.Em mong mọi trẻ em đều thông minh,nhanh nhẹn như em bé.
Sau khi học truyện Em bé thông minh,em rất ngưỡng mộ và khâm phục nhân vật em bé trong truyện.Em bé khoảng chừng bảy tám tuổi,con của một nhà nông dân bình thường nhưng rất mạnh dạng và nhanh trí.Em không hề rụt rè,nhút nhát như những đứa bé khác cùng tuổi mà dám đối thoại với viên quan và cả nhà vua.Em bé đã giải được những câu đố oái oăm ,hóc búa đầy bất ngờ của viên quan,nhà vua và xứ thần nước láng giềng khiến em rất khâm phục.Câu đố :xâu sợi chỉ qua ruột con ốc vặn dài của sứ thần nước láng giềng làm cho các ông trạng,đại thần,nhà thông thái đều lắc đầu bó tay nhưng em bé thì vừa chơi vừa hát câu giải đố một cánh dễ dàng.Em mong mọi trẻ em đều thông minh,nhanh nhẹn như em bé.
Thạch Sanh tha cho mẹ con Lí Thông là hợp đạo lí vì mẹ con họ Lí ít nhất có công cưu mang chàng trong những ngày chàng tứ cố vô thân. Hành động của chàng thể hiện truyền thống nhân đạo, ăn quả nhớ kẻ trồng cây của người Việt Nam.
Kết cục dành cho mẹ con Lí Thông là thỏa đáng. Hơn nữa, không phải do Thạch Sang trừng trị mà chính ông trời hành đạo đã nâng tầm vóc nhân vật người anh hùng dũng sĩ Thạch Sanh, đồng thời thể hiện quan niệm của nhân dân Ở hiền gặp lành, ác giả ác báo.
Câu 2:
- Ăn no ấm bụng: nghĩa gốc, chỉ một bộ phận của cơ thể
- Bạn ấy rất tốt bung: nghĩa chuyển, tượng trưng cho tấm lòng của bạn ấy
- Chạy nhiều bụng chân rất săn chắc: nghĩa gốc, chỉ một bộ phận của cơ thể
THAM KHẢO : phiếu bài tập 1
https://hocnguvan.vn/em-be-thong-minh.html
bạn vào đây để xem hết có cả phiếu số 2 đó nha bn https://hocnguvan.vn/em-be-thong-minh.html
(4đ)
-Những thử thách đối với em bé trong văn bản “Em bé thông minh”mà em được học là: (2đ)
+ Câu hỏi của viên quan:Trâu cày một ngày được mấy đường?
+ Câu hỏi của nhà vua:Nuôi làm sao để trâu đực đẻ được con?
+ Làm ba cỗ thức ăn bằng một con chim sẻ?
+ Câu hỏi của sứ thần:Làm cách nào để xâu được sợi chỉ qua con ốc vặn rất dài?
- Trí thông minh của em bé được bộc lộ qua những thử thách đó qua cách giải câu đố (2đ):
Em đã khéo léo tạo nên những tình huống để chỉ ra sự phi lí trong những câu đố của viên quan,của nhà vua và bằng kinh nghiệm thực tế làm cho sứ giặc phải khâm phục.
a. Trí thông minh của em bé được thể hiện bằng việc vượt qua hàng loạt các thử thách.
- Viên quan hỏi cha cậu bé: Trâu của lão ngày cày được mấy đường?
=> Cậu bé khôn khéo đáp: Ngựa của ông đi được mấy dặm thì trâu của tôi cày được bấy nhiêu đường.
- Đối đáp trước sự kiện vua ban cho ba thúng gạo và 3 con trâu đực, phải nuôi làm sao cho thành 9 nghé con và sắm cỗ.
=> Cậu bé biết lộc vua ban nên bảo làng ngả ra ăn. Cậu bé khóc trước cửa quan nói rằng cha cậu bé không chịu đẻ em bé cho cậu bé.
- Vua ban cho con chim sẻ bắt phải sắm thành 3 mâm cỗ.
=> Cậu bé đưa cho vua cây kim mài thành dao để mổ thịt chim.
- Sứ thần nước Tàu ra câu đố oái oăm: xỏ sợi chỉ mảnh vào ruột ốc.
=> Cậu bé hát câu đồng dao và gợi ý bằng cách buộc con kiến càng để xỏ dây.
===> Cách xử trí khéo léo và nhanh nhạy đã chứng tỏ trí tuệ thông minh ưu việt của cậu bé.
b. Hình tượng nhân vật em bé thông minh thể hiện ước mơ và quan niệm của dân gian: đề cao trí thông minh và cách xử trí khéo léo trước mọi vấn đề trong đời sống.
=> Quan niệm này cho thấy trí tuệ và nhãn quan của dân gian trong đời sống hàng ngày: cũng thông minh và hồn nhiên, hài hước.
- Em đồng tính với ý kiến 2: Thử thách là cơ hội để rèn luyện trí thông minh.
- Vì trí thông minh nếu như không trải qua những thử thách thì sẽ không thể bộc lộ ra được đồng thời thử thách cùng là cách để rèn luyện, phát hiển hơn nữa trí thông minh của bản thân.