Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Điện trở của dây nhôm là:
- Điện trở của dây nikêlin là:
- Điện trở của dây đồng là:
Tiết diện dây dẫn:
\(S=\pi R^2=\pi\cdot\left(\dfrac{d}{2}\right)^2=\pi\cdot\left(\dfrac{0,6\cdot10^{-3}}{2}\right)^2=2,83\cdot10^{-7}m^2\)
Điện trở dây:
\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{9}{S}\approx12,73\Omega\)
Dựa vào bảng 1 sgk, điện trở của đoạn dây dẫn constantan dài 1 m và có tiết diện 1 m2. là 0,50.10-6 Ω, vậy điện trở với các dây dẫn constantan dài 1 m và có tiết diện 1 mm2. sẽ tăng thêm 10-6 lần, (vì tiết diện giảm đi 106 lần), tức là 0,50.10-6.106 = 0,5 Ω.
ta có \(R=\dfrac{pl}{s}\)=\(1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{4}{3,14\cdot\left(0,5\cdot10^{-3}\right)^2}\)
=0.087\(\Omega\)
C4. Tính điện trở của đoạn dây đồng dài l = 4 m có tiết diện tròn, đường kính d = 1 mm (lấy π = 3,14).
Hướng dẫn.
Ta có R = = 1,7.10-8.= = 0,087 Ω.
C3. Để xây dựng công thức tính điện trở R của một đoạn dây dẫn có chiều dài l, có tiết diện S và làm bằng vật liệu có điện trở suất p, hãy tính theo các bước như bảng 2.
Hướng dẫn.
R1 = p
R2 = p.l
R3 =
C6. Một sợi dây tóc bóng đèn làm bằng vonfram ở 20oC có điện trở 25 Ω, có tiện diện tròn bán kính 0,01 mm. Hãy tính chiều dài của dây tóc này (lấy π = 3,14).
Hướng dẫn.
Ta có:
R = => l = = = 0,1428 m ≈ 14,3 cm.
Điện trở tỉ lệ nghịch cới tiết diện của dây nên ta có Suy ra
R2 = R1. = 5,5. = 1,1 Ω.
Ta có thể tính được từ bảng 1 sgk:
a) Điện trở của sợi dây nhôm:
R = p. = 2,8.10-8. = 0,056 Ω.
b) Điện trở của sợi dây nikêlin:
R = p. = 0,4.10-6. = 25,5 Ω.
c) Điện trở của một dây ống đồng:
R = p. = 1,7.10-6. = 3,4 Ω.