Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Truyện em bé thông minh
tác dụng của hình thức
Hình thức dùng các câu đố để thử tài con người rất phổ biến trong các câu chuyện cổ tích. Việc ra câu đố và giải đố, liên kết các sự kiện, nhân vật xung quanh hệ thống câu đố có nhiều tác dụng, trong đó chủ yếu là tạo ra các tình huống để phát triển cốt truyện, tạo sức hấp dẫn, cuốn hút người đọc, người nghe. Bên cạnh đó, tài năng, phẩm chất trí tuệ của các nhân vật cũng được bộc lộ trong quá trình giải quyết các câu đố mà người thường không giải được.
Mik ko chắc chắn đây là cách làm đúng
Hok tốt
Bài tham khảo nhé
# MissyGirl #
tên câu chuyện ,nhân vật và những chi tiết cần nhớ để kể nhé
Mã Lương thuộc kiểu nhân vật phổ biến trong truyện cổ tích là:
- Nhân vật có tài lạ, luôn dùng tài năng để giúp đỡ người nghèo, chống lại kẻ ác, tham lam.
Một số nhân vật phổ biến là:
Thạch Sanh, Sọ Dừa,...
a) Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh nhân vật chính có vai trò quan trọng nhất là Sơn Tinh và Thủy Tinh.
- Nhân vật được nói tới nhiều nhất: Sơn Tinh, Thủy Tinh.
- Nhân vật phụ: Hùng Vương, Mị Nương. Tuy là nhân vật phụ nhưng họ lại rất cần thiết không thể bỏ được, vì nếu bỏ thì câu chuyện có nguy cơ chệch hướng hoặc đổ vỡ.
b) Các nhân vật trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh được kể bằng cách:
- Gọi tên, đặt tên: Hùng Vương, Mị Nương, Sơn Tinh, Thủy Tinh
- Được giới thiệu lai lịch, tính tình, tài năng.
người tên là Sơn Tinh, còn người kia tên là Thủy Tinh. Vua truyền cho hai người cùng trổ tài. Lời vua truyền vừa dứt, Thủy Tinh đã vội ra oai, gây sấm sét đùng đùng, mây tuôn gió nổi, bốn bề nước đổ, trời đất tối tăm. Cả một vùng đất rung chuyển, thật là rùng rợn. Đến lượt Sơn Tinh liền khoan thai vẫy tay hóa phép dời núi, đổ cây, phá rừng vung đất chống lại trận nước dâng lên của Thủy Tinh. Sơn Tinh giơ gậy thần chỉ bốn phương, lập tức cảnh vật trở lại bình thường, trời trong, sông lặng, cây cỏ xanh tươi.
Bài làm
1.Sức hấp dẫn trong truyện Em bé thông minh được tạo ra từ đâu?
a.Hành động nhân vật
b.Ngôn ngữ nhân vật
c.Tình huống truyện
d.Lời kể của truyện
2.Khi kể về tài năng của em bé tác giả nhằm ca ngợi trí tuệ của ai là chính?
a.Trẻ em
b.Dân tộc
c.Nhân vật em bé.
D.Nhân dân lao động
# Học tốt #
Dùng câu đố để thử tài nhân vật là chi tiết rất phổ biến trong truyện dân gian nói chung, truyện cổ tích nói riêng. Hình thức này có tác dụng sau:
- Tạo ra thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất.
- Tạo tình huống cho cốt truyện phát triển
- Gây hứng thú hồi hộp cho người nghe.
Câu 4. Nhận định nào sau đây đúng với thể loại truyền thuyết
A.Câu chuyện với những yếu tố hoang đường như có liên quan đến các sự kiện lịch sử , nhân vật lịch sử của dân tộc .
B. Những câu chuyện hoang đường .
C. Cuộc sống hiện thực được tác giả tái hiện lại bằng tưởng tượng .
D. Lịch sử dân tộc được phản ánh chân thật qua các câu chuyện một hay nhiều nhân vật lịch sử .
Câu 5. Ý nghĩa của truyện " Em bé thông minh "
A. Phê phán những người ngu đốt thích học làm sang.
B. Khẳng định sức mạnh của con người .
C. Ca ngợi , khẳng định trí tuệ , tài năng của con người.
D . Phê phán những người lười biếng , chỉ thích hưởng thụ
1 : Thánh Gióng - Thánh Gióng
2 : Lê Công Hành - Ông tổ nghề thêu
3 : Lê Quý Đôn - Thần đồng nức tiếng
4 : Nguyễn Hiền - Ông trạng thả diều
......
Hok tốt
# MissyGirl #
LƯƠNG THẾ VINH
CAO BÁ QUÁT