Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
+ Ánh sáng nhìn thấy phải có bước sóng nằm trong vùng 380nm đến 760 nm nên bức xạ λ 1 = 860 n m không nhìn thấy
Cực đại của giao thoa khi
\(\text{Δd=|d2−d1|=kλ}\)
Theo đầu bài ta có
\(Δd=2\lambda_1\)
Do đó có vâng sáng của bức xạ 750nm
trong thí nghiệm ........mà nk ghi nhầm là rong thí nghiệm
các bn thông cảm
Đáp án A
Hiệu khoảng cách từ hai khe đến màn là d1 – d2 = kλ = 1,08.10-6 (m) với k là số nguyên. Lần lượt thay giá trị các bước sóng λ1, λ2, λ3 và λ4 vào phương trình trên ta có:
λ1 = 720 nm = 720.10-9 m thì k = 1,5 (loại)
λ2 = 540 nm = 540.10-9 m thì k = 2 (thỏa mãn)
λ3 = 432 nm = 432.10-9 m thì k = 2,5 (loại)
λ4 = 360 nm = 360.10-9 m thì k = 3 (thỏa mãn)
Vậy λ4 thỏa mãn vì tại điểm M có vân sáng bậc ba của bức xạ.
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh Sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan Sát là 2m. Nguồn Sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước Sóng lamda1 =0,450 miromet và lamda2 = 0,60 miromet. Trên màn quan Sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 6,5 mm và 20 mm. Trên đoạn MN, Số vị trí vân Sáng trùng nhau của hai bức xạ là
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
==> tọa độ các vân trùng (so với vân trung tâm) x = k.4i1 = 7,2k với k = 0,1,2. . .
Ta có: OM <= x = 7,2k <= ON ==> 0,9 <= k <= 2,78 ==> có hai vị trí
\(x_s= k\frac{\lambda D}{a}.\)
\(d_2-d_1 = \frac{x_sa}{D}= k\lambda\)
=>\(k= \frac{d_2-d_1}{\lambda}=\frac{1,5.10^{-6}}{\lambda}.(1)\)
Thay các giá trị của bước sóng \(\lambda\)1, \(\lambda\)2,\(\lambda\)3 vào biểu thức (1) làm sao mà ra số nguyên thì đó chính là vân sáng của bước sóng đó.
Đáp án C
+ Điều kiện để có sự trùng nhau của hai hệ vân sáng
.
Xét tỉ số
có 3 vân trùng.
l1
Câu hỏi của Lưu Thùy Dung - Học và thi online với HOC24