K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2021

Thanks

 

13 tháng 1 2022

B. Nửa cuối thế kỉ XIX.

9 tháng 10 2017

a) Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước của Trung Quốc

b) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện tổng sản phẩm trong nước và tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước của Trung Quốc giai  đoạn 1990 - 2010.

 b) Nhận xét

Giai đoạn 1990 - 2010:

- Tổng sản phẩm trong nước của Trung Quốc tăng liên tục từ 437 tỷ USD (năm 1990) lên 6207 tỷ USD (năm 2010), tăng 5770 tỷ USD (tăng gấp 14,2 lần).

- Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước của Trung Quốc tăng liên tục. Lấy mốc năm 1990 = 100% thì năm 2010 là 1420,4% (tăng 1320,4%).

- Tổng sản phẩm trong nước và tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước của Trung Quôc không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

6 tháng 12 2017

a) Tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người

b) Vẽ biểu đồ

- Xử lí số liệu:

Tốc độ tăng trưởng dân số, tổng sản phẩm trong nước và tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người của Trung Quốc giai đoạn 1990 - 2010

- Vẽ:

Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng dân số, tổng sản phẩm trong nước và tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người của Trung Quốc giai đoạn 1990 - 2010

c) Nhận xét

Giai đoạn 1990 - 2010:

- Dân số, tổng sản phẩm trong nước và tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người có tốc độ tăng trưởng tăng liên tục.

+ Dân số tăng 17,9%.

+ Tổng sản phẩm trong nước tăng 1320,4%.

+ Tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người tăng 1104,9%.

- Tốc độ tăng trưởng dân số, tổng sản phẩm trong nước và tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người không đều nhau.

+ Tổng sản phẩm trong nước có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tiếp đến là tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người.

+ Dân số có tốc độ tăng trưởng chậm nhất.

- Tốc độ tăng trưởng dân số, tổng sản phẩm trong nước và tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

Chọn A. Hàn Quốc

16 tháng 6 2019

Nửa đầu thế kỉ XX, hầu hết các nước Đông Nam Á đều là thuộc địa với nền kinh tế lạc hậu.

Đáp án cần chọn là: C

11 tháng 12 2021

B

Câu 1: Thời Cổ đại và Trung đại, các mặt hàng xuất khẩu tiêu biểu nhất của Trung Quốc là A. Vải, bông, đồ gốm B. Đồ sứ, tơ lụa C. Gia vị, hương liệu D. Thảm len, đồ trang sức, vàng bạc Câu 2: Dựa vào nguồn tài nguyên nào mà một số nước Tây Nam Á trở thành những nước có đời sống cao? A. Kim cương, quặng sắt B. Than đá, quặng đồng C. Dầu mỏ, khí đốt D. Tất cả các tài...
Đọc tiếp

Câu 1: Thời Cổ đại và Trung đại, các mặt hàng xuất khẩu tiêu biểu nhất của Trung Quốc là

A. Vải, bông, đồ gốm

B. Đồ sứ, tơ lụa

C. Gia vị, hương liệu

D. Thảm len, đồ trang sức, vàng bạc

Câu 2: Dựa vào nguồn tài nguyên nào mà một số nước Tây Nam Á trở thành những nước có đời sống cao?

A. Kim cương, quặng sắt

B. Than đá, quặng đồng

C. Dầu mỏ, khí đốt

D. Tất cả các tài nguyên trên

Câu 3: Vào thời cổ đại và trung đại, ngành kinh tế phát triển sớm nhất là

A. Nông nghiệp.

B. Thương nghiệp

C. Công nghiệp

D. Dịch vụ.

Câu 4: Nước nào có những mặt hàng nổi tiếng và được thế giới ưa chuộng nhất như tơ lụa, đồ sứ, la bàn, giấy viết?

A. Ấn Độ.

B. Nhật Bản.

C. Trung Quốc.

D. Hàn Quốc.

Câu 5: Các nước châu Á phát triển mạnh về công nghiệp khai thác than là

A. Ấn Độ, I-rắc, Ả-rập Xê-Út

B. Trung Quốc, I-ran, Cô-oét

C. In-đô-nê-xi-a, I-ran, I-rắc

D. Trung Quốc; An Độ, In-đô-nê-xi-a

Câu 6: Quốc gia có sản lượng dầu mỏ nhiều nhất châu Á và đứng hàng thứ hai trên thế giới là

A. I-ran

B. Ả-rập Xê-Út

C. Cô-oét

D. I-rắc

Câu 7: Các mặt hàng như đồ trang sức vàng bạc, đồ gốm, thủy tinh là của các nước

A. Ấn Độ.

B. Tây Nam Á.

C. Tất cả đều sai.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 8: Các gia vị và hương liệu như hồ tiêu, trầm hương, hồi, quế là sản phẩm xuất khẩu nổi tiếng của các nước:

A. Đông Nam Á.

B. Tây Nam Á

C. Ấn Độ.

D. Trung Quốc

Câu 9: Nước nào sau đây thuộc vào các nhóm nước có thu nhập cao.

A. I-xra-en.

B. Cô-oét.

C. Nhật Bản

D. Tất cả đều đúng

Câu 10: Nước có mức độ công nghiệp hóa cao và nhanh (nước công nghiệp mới) là

A. Sin-ga-po.

B. Hàn Quốc.

C. Đài Loan.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 11: Những nước có nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp là những nước

A. Chậm phát triển.

B. Đang phát triển,

C. Phát triển.

D. Tất cả đều sai.

Câu 12: Nước nào sau đây tùy thuộc loại nước nông - công nghiệp nhưng lại có các ngành công nghiệp hiện đại như điện tử, nguyên tử, hàng không vũ trụ?

A. Pa-ki-xtan.

B. Ấn Độ.

C. Trung Quốc.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 13: Từ thế kỉ XVI và đặc biệt trong thế kỉ XIX đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước châu Á có gì nổi bật

A. Kinh tế của các nước châu Á rất phát triển với trình độ cao.

B. Nhiều nước các nước thực hiện thành công các cuộc cách mạng công nghiệp trở thành các nước tư bản hùng mạnh trên thế giới.

C. Hầu hết các nước châu Á trở thành thuộc địa của các đế quốc Anh, Pháp, Hà Lan, Tây Ban Nha,…

D. Các nước châu Á trở thành các nước đế quốc đi xâm lược các nước khác

Câu 14: Các nước châu Á có quá trình phát triển sớm nhưng hiện nay số nước các quốc gia nghèo khổ vẫn chiếm tỉ lệ cao chủ yếu do

A. Châu Á nghèo tài nguyên thiên nhiên.

B. Châu Á nhiều thiên tai: động đất, núi lửa, bão,…

C. Chế độ phong kiến và thực dân kìm hãm, nền kinh tế rơi vào tình trạng chậm phát triển kéo dài.

D. Ảnh hưởng các cuộc khủng hoảng kinh tế.

Câu 15: Các nước có sản lượng lúa nhiều nhất, nhì thế giới là

A. Thái Lan Việt Nam

B. Trung Quốc, Thái Lan

C. Ấn Độ, Việt Nam

D. Trung Quốc, Ấn Độ

Câu 16: Hiện nay, quốc gia có số lượng gạo xuất khẩu đứng hàng thứ nhất và thứ nhì thế giới là

A. Thái Lan, Việt Nam

B. Trung Quốc, In-đô-nê-xi-a

C. Ấn Độ, Băng-la-đét

D. Trung Quốc, Ấn Độ

Câu 17: Ngày nay, hoạt động dịch vụ (giao thông vận tải, thương mại, viễn thông, du lịch...) được các nước coi trọng. Quốc gia có ngành dịch vụ phát triển cao là

A. Nhật Bản

B. Xin-ga-po

C. Hàn Quốc

D. Cả 3 quốc gia trên

Câu 18: Các nước khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á có các loại cây trồng chủ yếu

A. Lúa mì, bông, chà là.

B. Lúa gạo, ngô, chà là.

C. Lúa gạo, ngô, chè.

D. Lúa gạo, lúa mì cọ dầu

Câu 19: Các nước khu vực Tây Nam Á và vùng nội địa có các loại cây trồng chủ yếu

A. Lúa mì, bông, chà là.

B. Lúa gạo, ngô, chà là.

C. Lúa gạo, ngô, chè.

D. Lúa gạo, lúa mì cọ dầu

Câu 20: Vật nuôi chủ yếu ở vùng khí hậu ẩm ướt là

A. Trâu, bò, lợn, gà, vịt

B. Dê, bò, ngựa, cừu

C. Cừu, lợn, gà, vịt

D. Lợn, gà, dê, cừu

Câu 21: Nhận xét nào sau sau đây không đúng về đặc điểm phát triển ngành công nghiệp của các nước châu Á?

A. Sản xuất công nghiệp rất đa dạng ở các nước châu Á.

B. Hầu hết các nước phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.

C. Sản xuất công nghiệp của các nước châu Á phát triển nhất trên thế giới.

D. Sản xuất công nghiệp không đều giữa các nước châu Á.

Câu 22: Quốc gia có sản lượng khai thác dầu mỏ lớn nhất châu Á

A. Việt Nam

B. Ả-rập Xê-út

C. Nhật Bản

D. Trung Quốc

Câu 23: Các nước ở khu vực nào của châu Á trồng nhiều lúa mì?

A. Đông Nam Á.

B. Tây Nam Á.

C. Đông Á.

D. Nam Á.

Câu 24: Những nước nào ở châu Á sản xuất nhiều lúa gạo nhất so với thế giới?

A. Việt Nam

B. Thái Lan.

C. Trung Quốc, Ấn Độ.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 25: Sản lượng lúa của Việt Nam, Thái Lan thấp hơn trung Quốc, Ấn Độ nhưng xuất khẩu gạo đứng hàng đầu thế giới vì

A. Việt Nam, Thái Lan ít dân so với Trung Quốc, Ấn Độ.

B. Đầu tư nhiều máy móc trong sản xuất nông nghiệp,

C. Có trình độ thâm canh cao.

D. Tất cả đều sai.

0