Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
số tiền bác Bình có sau tháng thứ nhất là :
\(200\text{ }000\times1,02-10\text{ }000=194\text{ }000\left(\text{ nghìn đồng}\right)\)
số tiền bác Bình có sau tháng thứ hai là :
\(194\text{ }000\times1,02-10\text{ }000=187\text{ }880\left(\text{ nghìn đồng}\right)\)
số tiền bác Bình có sau tháng thứ ba là :
\(187\text{ }880\times1,02-10\text{ }000=181\text{ }638\left(\text{ nghìn đồng}\right)\)
a) Gọi số tiền gốc là a đồng.
Khi đó số tiền lãi thu được sau 1 năm là 5,6% . a đồng.
b) Số tiền lãi bác Hà nhận được là: 120 . 5,6% = 120.\(\dfrac{5,6}{100}\)= 6,72 (triệu đồng).
Tổng số tiền gốc và lãi của bác Hà là: 120 + 6,72 = 126,72 (triệu đồng).
Vậy bác Hà nhận được 126,72 triệu đồng cả tiền gốc lẫn lãi.
c) Để số tiền của bác Hà tăng gấp đôi thì cần: 72 : 5,6 = 12,85714286… ≈ 13 (năm).
Vậy cần khoảng 13 năm thì số tiền của bác Hà sẽ tăng gấp đôi.
A, Số tiền lãi ông Ba nhận được là:
\(200\times0,5:100=1\)(triệu đồng)
B, Số tiền lãi của ngân hàng là:
\(100\times0,6:100=0,6\)(triệu đồng)
Số tiền ông Ba nhận lại là:
\(1-0,6=0,4\)(triệu đồng)
Đáp số: 0,4 triệu đồng
A, Số tiền lãi ông Ba nhận được là:
200×0,5:100=1200×0,5:100=1(triệu đồng)
B, Số tiền lãi của ngân hàng là:
100×0,6:100=0,6100×0,6:100=0,6(triệu đồng)
Số tiền ông Ba nhận lại là:
1−0,6=0,41−0,6=0,4(triệu đồng)
Đáp số: 0,4 triệu đồng
a) Biểu thức đại số biểu thị số tiền lãi khi hết kì hạn 1 năm nếu gửi ngân hàng A đồng là:
\(\dfrac{{A.r}}{{100}}\) (đồng).
b) Cô Ngân gửi ngân hàng 200 triệu đồng với lãi suất 6%/năm. Hết kì hạn 1 năm, cô Ngân nhận được số tiền lãi là:
\(\dfrac{{200.6}}{{100}} = 12\) (triệu đồng).
a) Số tiền lãi bác Ngọc có được sau kì hạn 1 năm ở ngân hàng thứ hai là:
\(\dfrac{{80.(x + 1,5)}}{{100}} = 0,8.(x + 1,5) = 0,8x + 1,2\)(triệu đồng)
Vậy sau kì hạn 1 năm, số tiền bác Ngọc có được cả gốc lẫn lãi ở ngân hàng thứ hai là:
\(80 + (0,8x + 1,2) = 0,8x + 81,2\)(triệu đồng)
b) Số tiền lãi bác Ngọc có được sau kì hạn 1 năm ở ngân hàng thứ nhất là:
\(\dfrac{{90.x}}{{100}} = 0,9.x\)(triệu đồng)
Vậy sau kì hạn 1 năm, số tiền bác Ngọc có được cả gốc lẫn lãi ở ngân hàng thứ nhất là:
\(90 + 0,9x\)(triệu đồng)
Vậy sau kì hạn 1 năm, số tiền bác Ngọc có được cả gốc lẫn lãi ở cả hai ngân hàng là:
\(90 + 0,9x + 0,8x + 81,2 = (0,9 + 0,8)x + (90 + 81,2) = 1,7x + 171,2\)(triệu đồng)
a: Ở ngân hàng thứ hai bác Ngọc có được số tiền là:
\(80000000\cdot\left(100+x+1.5\right)\%=80000000\left(x+101.5\right)\%\)
\(=800000\left(x+101.5\right)\)(đồng)
b: Ở ngân hàng thứ nhất bác Ngọc có được:
\(\dfrac{90000000\left(100+x\right)}{100}=900000\left(100+x\right)\)(đồng)
Tổng số tiền có được ở 2 ngân hàng là:
800000(x+101,5)+900000(x+100)
=1700000x+171200000(đồng)
Bài 1 : 100kg thóc = 60 kg gạo
1 kg gạo thì được : \(\frac{60}{100}=\frac{3}{5}\)kg thóc
Muốn có 90kg gạo thì cần :
\(90:\frac{3}{5}=150\)kg thóc
Vậy muốn có 90kg gạo thì cần 150kg thóc
Bài 4 : Nếu số tiền lãi chia cho mõi đơn vị theo thứ tự là x,y,z triệu đồng,thì thao điều kiện bài ra ta có :
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{6}\)và x + y + z = 650.
Do đó,theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau thì :
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{6}=\frac{x+y+z}{3+4+6}=\frac{650}{13}=50\)
Như vậy x/3 = 50 nên x = 3.50 = 150
Tương tự : y = 4.50 = 200
z = 6.50 = 300.
Vậy số tiền lãi được chia cho mỗi đơn vị theo thứ tự là : 150 triệu đồng,200 triệu đồng,300 triệu đồng