K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2016

Những đại từ là: ông ơi và con ơi

Những từ không phải là đại từ: chú , ông bà , anh em vì nó k

23 tháng 9 2016

 vì nó không dùng để xưng hô

 

19 tháng 9 2016

Các từ trên đều là đại từ.Vì

 

* Đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế DT, ĐT, TT (hoặc cụm DT, cụm ĐT, cụm TT ) trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ ấy.

 

* Đại từ dùng để xưng hô (đại từ xưng hô , đại từ xưng hô điển hình ) : Là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp 

20 tháng 9 2016

Từ chú, ông, con là đại từ

Từ ông bà, bác mẹ ko phải đại từ vì những từ này là từ ghép

b) Trong những từ ngữ in đậm dưới đây , những từ nào là đại từ , những từ nào ko phải là đại từ ? Vì sao ?-                                    Cái cò lặn lội bờ ao ,                         Hỡi cô yếm đào lấy chú tôi chăng ? -                                    Ông ơi ông vớt tôi nao ,                         Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng. -      ...
Đọc tiếp

b) Trong những từ ngữ in đậm dưới đây , những từ nào là đại từ , những từ nào ko phải là đại từ ? Vì sao ?

-                                    Cái cò lặn lội bờ ao ,

                         Hỡi cô yếm đào lấy chú tôi chăng ?

 

-                                    Ông ơi ông vớt tôi nao ,

                         Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.

 

-                                    Ngó lên nuộc lạt mái nhà,

                       Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu.

 

-                                  Anh em nào phải người xa,         

                        Cùng chung bác mẹ một nhà cùng thân.

 

-                                 Núi cao biển rộng mênh mông ,

                            Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi !

6
19 tháng 9 2016

Trong các từ trên đều là đại từ trừ ''con ơi''

Vì:

 

* Đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế DT, ĐT, TT (hoặc cụm DT, cụm ĐT, cụm TT ) trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ ấy.

 

* Đại từ dùng để xưng hô (đại từ xưng hô , đại từ xưng hô điển hình ) : Là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp 

19 tháng 9 2016

- Đại từ: ông bà, con, ông

- Không phải đại từ: chú, anh em

b) Trong những từ ngữ in đậm dưới đây , những từ nào là đại từ , những từ nào ko phải là đại từ ? Vì sao ?-                                    Cái cò lặn lội bờ ao ,                         Hỡi cô yếm đào lấy chú tôi chăng ? -                                    Ông ơi ông vớt tôi nao ,                         Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng. -      ...
Đọc tiếp

b) Trong những từ ngữ in đậm dưới đây , những từ nào là đại từ , những từ nào ko phải là đại từ ? Vì sao ?

-                                    Cái cò lặn lội bờ ao ,

                         Hỡi cô yếm đào lấy chú tôi chăng ?

 

-                                    Ông ơi ông vớt tôi nao ,

                         Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.

 

-                                    Ngó lên nuộc lạt mái nhà,

                       Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu.

 

-                                  Anh em nào phải người xa,         

                        Cùng chung bác mẹ một nhà cùng thân.

 

-                                 Núi cao biển rộng mênh mông ,

                            Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi !

c) Hãy đặt câu với các đại từ để hỏi : ai, gì, bao nhiêu, thế nào.

3
19 tháng 9 2016

b) Các đại từ: ông bà, con, ông

Không phải đại từ: chú, anh em

c) - Ai là người trực nhật trong ngày hôm nay ?

- Cái gì kia?

- Chiếc thước kẻ dài bao nhiêu cm ?

- Thế nào là đại từ ?

14 tháng 9 2017

ko phải đại từ vì tất cả đều là danh từ

vừa hoch xong

a) Chỉ ra ý nghĩa của đại từ ''thế'' trong các ví dụ sau :- Bạn Nam 13 tuổi . Bạn Hoa cũng thế.- Chị Dương đag học bài . Anh Tuấn cũng thế.- Bông hoa hồng đẹp quá . Bông hoa li cũng thế.b) Trong những từ ngữ in đậm dưới đây , những từ nào là đại từ , những từ nào ko phải là đại từ ? Vì sao ?-                                    Cái cò lặn lội bờ ao ,                  ...
Đọc tiếp

a) Chỉ ra ý nghĩa của đại từ ''thế'' trong các ví dụ sau :

- Bạn Nam 13 tuổi . Bạn Hoa cũng thế.

- Chị Dương đag học bài . Anh Tuấn cũng thế.

- Bông hoa hồng đẹp quá . Bông hoa li cũng thế.

b) Trong những từ ngữ in đậm dưới đây , những từ nào là đại từ , những từ nào ko phải là đại từ ? Vì sao ?

-                                    Cái cò lặn lội bờ ao ,

                         Hỡi cô yếm đào lấy chú tôi chăng ?

 

-                                    Ông ơi ông vớt tôi nao ,

                         Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.

 

-                                    Ngó lên nuộc lạt mái nhà,

                       Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu.

 

-                                  Anh em nào phải người xa,         

                        Cùng chung bác mẹ một nhà cùng thân.

 

-                                 Núi cao biển rộng mênh mông ,

                            Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi !

c) Hãy đặt câu với các đại từ để hỏi : ai, gì, bao nhiêu, thế nào.

8
19 tháng 9 2016

a) - Thế mang nghĩa 13 tuổi 

Thế mang nghĩa đang học bài

Thế  mang nghĩa đẹp quá

b) Đại từ : ông bà, con, ông

Không phải đại từ: chú, anh em

c) - Ai là người trực nhật trong ngày hôm nay ?

- Cái gì kia ?

- Chiếc thước kẻ dài bao nhiêu cm? 

- Thế nào là đại từ ?

19 tháng 9 2016

Từ thế ở đây là để tránh lặp từ.Và để bổ sung ý nghĩa cho từ "cũng"

7 tháng 12 2016

Bài thơ 2:

Ca dao là tiếng nói của tình cảm. Mặc dù trong cuộc đời, con người có rất nhiều thứ tình cảm: tình cảm với quê hương đất nước, tình cảm bạn bè, tình cảm lứa đôi… nhưng có lẽ thiêng liêng nhất vẫn là tình cảm gia đình. Chính vì vậy, lời nhắc nhở chân tình về tình cảm anh – em trong bài ca dao sau luôn luôn được người Việt Nam chúng ta ghi nhớ:

Anh em nào phải người xa.

Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân.

Yêu nhau như thể tay chân,

Anh em hoà thuận, hai thân vui vầy.

Đây là bài ca cao được làm theo thể lục bát truyền thống – thể thơ phù hợp nhất cho việc bộc lộ tình cảm của nhân dân ta. Trong tình cảm gia đình, ngoài tình cảm của cha mẹ đối với con cái, của con cháu đối với ông bà, thì tình cảm anh em ruột thịt là thứ tình cảm gần gũi, gắn bó vô cùng. Nói đến anh em là nói đến những con người được sinh ra từ cùng một cha mẹ, sống dưới cùng một mái nhà, hưởng tình yêu thương và sự chăm sóc như nhau. Anh em tuy hai mà một, chung niềm vui nỗi buồn, chung khổ đau sung sướng. Điều đơn giản đó được bài ca dao khẳng định bằng sự đối lập giữa tình anh em ruột thịt với người xa:

Anh em nào phải người xa,

Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân.

Tình anh em ruột thịt cũng như tình cảm giữa cha mẹ với con cái, giữa con cháu với ống bà, thiêng liêng và đặc biệt ở chỗ con người sinh ra đã mang trong mình thứ tình cảm ấy. Nó tự nhiên, dễ hiểu như chúng ta cần phải ăn, cần phải uống, cần phải hít thở khí trời và uống nước để sống. Nếu tình cảm lứa đôi là thứ tình cảm cần phải được xây dựng, được bắt đầu từ hai con người xa la và hoàn toàn có thể chấm dứt thì tình cảm anh em là thứ tình cảm sẵn có, vô điều kiện và ràng buộc con người bởi huyết thống. Những từ ngữ cùng, chung, một nhà đã nhấn mạnh sự thật hiển nhiên đã được công nhận đó mà còn mang sức nặng của một chân lí:

Yêu nhau như thể tay chân,

Anh em hoà thuận, hai thân vui vầy.

Tay và chân tuy là hai bộ phân khác nhau nhưng lại cùng tồn tại trên một cơ thể con người. Nếu mất đi một trong hai bộ phận ấy, cơ thể con người sẽ hoạt động rất khó khăn. So sánh tình cảm anh em ruột thịt gắn bó gần gũi như tay và chân, ai ca dao đã giúp chúng ta dễ cảm dễ hiểu, dễ hình dung hơn về thứ tình cảm thiêng liêng cao quý. Và qua sự so sánh ví von ấy, chúng ta thấy được sự tinh tế của ông cha ta xưa. Nếu như tình cảm và công ơn của cha mẹ thường được đặt ngay với núi non trời biển thì tình cảm anh em được cụ thể hóa bằng hình ảnh hết sức thân quen là chân và tay. Vì vậy, đã là anh em phải yêu thương, giúp đỡ, đùm bọc lẫn nhau và trước hết là phải hoà thuận. Hoà thuận vì mục đích đầu tiên là để cho cha mẹ được vui lòng. Chính sự hoà thuận là nền tảng để cho tình anh em thêm phắm thiết bền chặt, là nguồn động viên, nguồn hạnh phúc của cha mẹ, gia đình.

Có rất nhiều câu ca dao tục ngữ nói về tình cảm gia đình, nhất là tình anh em. Dễ hiểu, dễ thuộc, những lời khuyên răn giản dị đã đi vào lòng người tự nhiên và ngọt ngào như lời ru của mẹ. Những câu ca dao đã nuôi dưỡng tâm hồn của biêt bao thế hệ người Việt và mang tới cho chúng ta nhiều bài học quý báu trên buớc đường đời.

 

7 tháng 12 2016

Bài thơ 1:

Kho tàng văn học dân gian với những câu ca dao, dân ca chỉ các thể loại trữ tình, dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống của con người. Bài những câu hát về tình cảm gia đình trong sách văn lớp 7 là một trong những bài thuộc thể loại đó.
"Công cha như núi ngất trời
Nghĩ mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!"
Tình cảm của bài ca dao trêm là tình cảm của cha mẹ dành cho con, nhắc nhở con cái phải luôn hiếu thảo với cha mẹ - một truyền thống quý báu của dân tộc ta. Bài ca dao này còn sử dụng hình ảnh so sánh giữa "công cha" với "núi cao" và "nghĩa mẹ" với "biển rộng". Và chúng ta sẽ cảm nhận rõ được tình cảm ấy qua câu "Cù lao chín chữ" nói về chín chữ nêu cao công lao cha mẹ nuôi con vất vả trăm bề.
Người cha đóng vai trò trụ cột trong gia đình, là chỗ dựa đáng tin cậy cho vợ con. Còn người mẹ là người sinh thành và nuôi em khôn lớn. Mẹ luôn là người mẹ dịu dàng nhưng cũng rất nghiêm khắc. Mẹ luôn dõi theo từng bước đi, hành động, những suy nghĩ ngay ngô của em, cho em những lời khuyên bổ ích, hướng dẫn em đi trên con đường đúng đắn.
Hằng ngày, mẹ chẳng quản vất vả, nhọc nhằn, lo lắng cho các con từ bát cơm, tấm áo... Ngoài những thứ đó ra mẹ còn dạy dỗ, truyền đạt các kiến thức và kinh nghiệm sống mà mình đã đánh đổi bằng mồ hôi nước mắt, để em học được những bài học cần thiết khi bước vào đời.
Với âm điệu khoan thai, chậm rãi, thiết tha, sâu lắng... từng dòng thơ như đi sâu vào tâm trí người đọc, rót từng giọt vào tai người nghe. Bài thơ đã giúp em hiểu được rằng đạo làm con của mỗi con người là trách nhiệm, bổn phận vô cùng thiêng liêng, cao cả.Nếu một ngày nào đó chúng ta mất cha hoặc mẹ hoặc cả hai thì ngày đó chắc chắn là ngày buồn thảm nhất trong cuộc đời.

 

a) Chỉ ra ý nghĩa của đại từ ''thế'' trong các ví dụ sau :- Bạn Nam 13 tuổi . Bạn Hoa cũng thế.- Chị Dương đag học bài . Anh Tuấn cũng thế.- Bông hoa hồng đẹp quá . Bông hoa li cũng thế.b) Trong những từ ngữ in đậm dưới đây , những từ nào là đại từ , những từ nào ko phải là đại từ ? Vì sao ?-                                    Cái cò lặn lội bờ ao ,                  ...
Đọc tiếp

a) Chỉ ra ý nghĩa của đại từ ''thế'' trong các ví dụ sau :

- Bạn Nam 13 tuổi . Bạn Hoa cũng thế.

- Chị Dương đag học bài . Anh Tuấn cũng thế.

- Bông hoa hồng đẹp quá . Bông hoa li cũng thế.

b) Trong những từ ngữ in đậm dưới đây , những từ nào là đại từ , những từ nào ko phải là đại từ ? Vì sao ?

-                                    Cái cò lặn lội bờ ao ,

                         Hỡi cô yếm đào lấy chú tôi chăng ?

 

-                                    Ông ơi ông vớt tôi nao ,

                         Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.

 

-                                    Ngó lên nuộc lạt mái nhà,

                       Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu.

 

-                                  Anh em nào phải người xa,         

                        Cùng chung bác mẹ một nhà cùng thân.

 

-                                 Núi cao biển rộng mênh mông ,

                            Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi !

c) Hãy đặt câu với các đại từ để hỏi : ai, gì, bao nhiêu, thế nào.

4
17 tháng 9 2016

a)thế:chỉ độ tuổi bằng nhau giữa người này với người kia

thế:chỉ hoạt động học bài ccủa chị Dương với anh Tuấn

thế:chỉ độ đẹp của hoa(giữa hoa này với hoa kia)

b)Những đại từ nhân xưng:chú,ong,ông bà,anh em

Những từ không phải là dạo từ:con ơi

c)-Bạn ấy ten là Nga

-Đó là cái bút

-Con cá này bao nhiêu tièn

-ấy thạt xinh đẹp

23 tháng 9 2016

a)Từ "thế "trong câu1 chỉ sự việc. 

 Từ "thế" trong câu 2 chỉ hoạt động.

Từ "thế"trong câu 3 chỉ tính chấtchất.

b) Những từ là đại từ : ông ơi và con ơi vì danh từ để xưng hô.

 Những từ k

 

5 tháng 2 2017

Mình trả lời câu a, b nha, câu c mình ko biết haha

a) Đoạn thơ trên viết về sự kiện Bác xuống tàu của Pháp tại bến Nhà Rồng đi tìm đường cứu nước. Lúc đó Bác tên là Văn Ba.

b) Đoạn thơ trên sử dụng ba từ đồng nghĩa: quê hương, xứ sở, nước. Không thể dùng một trong ba từ đó được vì sắc thái ý nghĩa của ba từ khác nhau:

- nước: chỉ sắc thái tình cảm giản dị, bình thường

- quê hương: chỉ sắc thái gần gũi, thân mật

- xứ sở: là đối với một mảnh đất mình đã xa cách.

Cái này mình ko chép mạng nha bạn, đây là cô mình giảng cho tại lớp rồi tụi mình tự làm. Dù sao cũng chúc bạn học tập tốtleuleu

22 tháng 1 2019

Mình trả lời câu a, b nha, câu c mình ko biết

a) Đoạn thơ trên viết về sự kiện Bác xuống tàu của Pháp tại bến Nhà Rồng đi tìm đường cứu nước. Lúc đó Bác tên là Văn Ba.

b) Đoạn thơ trên sử dụng ba từ đồng nghĩa: quê hương, xứ sở, nước. Không thể dùng một trong ba từ đó được vì sắc thái ý nghĩa của ba từ khác nhau:

- nước: chỉ sắc thái tình cảm giản dị, bình thường

- quê hương: chỉ sắc thái gần gũi, thân mật

- xứ sở: là đối với một mảnh đất mình đã xa cách.

Cái này mình ko chép mạng nha bạn, đây là cô mình giảng cho tại lớp rồi tụi mình tự làm. Dù sao cũng chúc bạn học tập tốt

Hạ Tri Chương là một trong những thi sĩ lớn thời Đường, ông còn là bạn vong niên với Lí Bạch. Ông đã để lại 2o bài thơ, trong đó bài thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê là một trong số những bài thơ hay nổi tiếng viết về đề tài tình yêu quê hương đất nước. Bài thơ ngắn gọn nhưng đã thể hiện khá rõ tình cảm tha thiết, nỗi lòng của một người con xa quê hương sau bao...
Đọc tiếp

Hạ Tri Chương là một trong những thi sĩ lớn thời Đường, ông còn là bạn vong niên với Lí Bạch. Ông đã để lại 2o bài thơ, trong đó bài thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê là một trong số những bài thơ hay nổi tiếng viết về đề tài tình yêu quê hương đất nước. Bài thơ ngắn gọn nhưng đã thể hiện khá rõ tình cảm tha thiết, nỗi lòng của một người con xa quê hương sau bao nhiêu năm mới trở về:

Khi đi trẻ, lúc về già

Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao.

Trẻ con nhìn lạ không chào

Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi

( Thiếu tiểu li gia lão đại hồi,

Hương âm vổ cải mấn mao tồi.

Nhi đồng tương kiết bất tương thức

Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?)

Mỗi nhà thơ đều mang trong mình thứ tình quê thiêng liêng sâu nặng. Nhất là với những người xa quê, tình cảm ấy lại càng trở nên thiết tha, day dứt .

Ngay ở nhan đềbài thơ đã thể hiện cảm xúc dâng trào khi tác giả trở về với mảnh đất đã sinh ra mình .Trong những năm tháng xa quê nhưng trong trái tim ông vẫn luôn nhớ quê nhà - nơi đã nuôi dưỡng và làm nên con người ông bấy giờ

Khi đi trẻ, lúc về già

( Thiếu tiểu li gia lão đại hồi)

Câu thơ nói về một hoàn cảnh đối lập, đó là ngày Hạ Tri Chương ra đi và ngày trở về .Với hạ Tri chương , thời gian li biệt quê hương gia đình không chỉ 3 năm, 15 năm mà hơn một nửa thế kỉ. Có lẽ, cũng có thể hiểu được đó là một nỗi nhớ quê da diết dẫu cho cuộc sống của ông những ngày xa quê mà đầy đủ. Tình cảm gắn bó, tha thiết với que hương của tác giả đã thể hiện ở câu thơ tiếp theo:

Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao

(Hương âm vổ cải mấn mao tồi.)

Xa quê đã mấy chục năm rồi nhưng tình cảm với quê hương trong lòng tác giả vẫn vẹn nguyên.Suốt một đời xa quê, khách li hương giờ đây mái tóc đã bạc phơ, tóc mai đã rụng, nhưng " giọng quê"( hương quê) vẫn không đổi thay để nhấn mạnh hình thức bên ngoài có bị thời gian và cuộc sống lau dài làm đổi thay nhiều nhưng bản chất của một con người yeu quê hương vần còn như xưa.

Trong cái biến đổi "mấn mao tồi" và cái không thể biến đổi 'hương âm vổ cải ", nhà thơ chân thành thổ lộ tấm lòng son sắt thủy chung , sự gắn bó thiết tha của khách li hương đối với nơi chôn rau căt rốn của mình .Đó là một sự kì diệu của tấm lòng đôn hậu dáng trân trọng ngợi ca.

Một con người yêu quê hương tha thiết như ông sẽ càng buồn hơn khi xa quê, nhớ quê khi trở về với biết bao lòng bồi hồi xúc động. Nhưng về đến nhà thì ông phải đối diện với một nghịch lí trong cuộc đời.

Trẻ con nhìn lạ không chào

Hỏi rằng : Khách ở xứ nào lại chơi?

(Nhi đồng tương kiết bất tương thức

Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?)

Kẻ đi xa, nay trở về thành người khác lạ. Trẻ con gặp mà không biết. Thời gian xa quê dài dằng dặc bao năm tháng...

mk ko bt nên viết như thế nào nữa mong các bạn giúp mình viết tiếp và nhận xét bài của mk với nha

0