K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 6 2020

Bạn tham khảo lời giải tại đây:

Câu hỏi của Angela jolie - Toán lớp 9 | Học trực tuyến

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 6 2020

Lời giải:
a)

Gọi $(x_0, y_0)$ là điểm cố định mà $(d_1)$ với mọi $m$

Khi đó:

$mx_0+(m-2)y_0+m+2=0$ với mọi $m$

$\Leftrightarrow m(x_0+y_0+1)+(2-2y_0)=0$ với mọi $m$

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x_0+y_0+1=0\\ 2-2y_0=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} y_0=1\\ x_0=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy điểm cố định mà $(d_1)$ luôn đi qua với mọi $m$ là $(-2,1)$

-----------------

Gọi điểm cố định mà $(d_2)$ luôn đi qua với mọi $m$ là $(x_0,y_0)$

Ta có:

$(2-m)x_0+my_0-m-2=0$ với mọi $m$

$\Leftrightarrow m(y_0-x_0-1)+(2x_0-2)=0$ với mọi $m$

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} y_0-x_0-1=0\\ 2x_0-2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x_0=1\\ y_0=2\end{matrix}\right.\)

Vậy điểm cố định cần tìm là $(1,2)$

b) Gọi $I(a,b)$ là giao điểm của $(d_1); (d_2)$

Ta có:

$ma+(m-2)b+m+2=0(1)$

$(2-m)a+mb-m-2=0(2)$

Lấy $(1)+(2)\Rightarrow a+(m-1)b=0$

Lấy $(1)-(2)\Rightarrow (m-1)a-b+m+2=0$

Từ 2 PT trên ta dễ dàng suy ra $b=\frac{m+2}{(m-1)^2+1}; a=\frac{(m+2)(1-m)}{(m-1)^2+1}$

Bằng khai triển ta thấy:

\((\frac{(m+2)(1-m)}{(m-1)^2+1}+\frac{1}{2})^2+(\frac{m+2}{(m-1)^2+1}-\frac{3}{2})^2=\frac{5}{2}\) là hằng số

Do đó điểm $I$ luôn thuộc đường tròn tâm $(\frac{-1}{2}; \frac{3}{2})$ bán kính $\sqrt{\frac{5}{2}}$ là đường tròn cố định.

10 tháng 4 2022

a) Lập phương trình hoành độ giao điểm: 

x2 = mx + 3

<=> x2 - mx - 3 = 0

Tọa độ (P) và (d) khi m = 2:

<=> x2 - 2x - 3 = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x_1=3\\x_2=-1\end{cases}}\) => \(\orbr{\begin{cases}y_1=9\\y_2=1\end{cases}}\)

Tọa độ (P) và (d): A(3; 9) và B(-1; 1)

b) Để (P) và (d) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt <=> \(\Delta>0\)

<=> (-m)2 - 4.1(-3) > 0

<=> m2 + 12 > 0 \(\forall m\)

Ta có: \(\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}=\frac{3}{2}\)

<=> 2x2 + 2x1 = 3x1x2 

<=> 2(x2 + x1) = 3x1x2

Theo viet, ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=m\\x_1x_2=\frac{c}{a}=-3\end{cases}}\)

<=> 2m = 3(-3)

<=> 2m = -9

<=> m = -9/2

NV
12 tháng 5 2019

a/ \(y=\left(m-1\right)x+2m-1\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)x+2\left(m-1\right)+1-y=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left(x+2\right)+1-y=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\1-y=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\y=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow A\left(-2;1\right)\)

b/ d qua A \(\Rightarrow7=3m+1\Rightarrow m=2\)

Phương trình hoành độ giao điểm: \(2x^2-mx-1=0\)

\(\Delta=m^2+8>0\Rightarrow d\) luôn cắt (P) tại 2 điểm pb

Theo Viet ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\frac{m}{2}\\x_1x_2=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(T=x_1x_2+\left(2x_1\right)^2.\left(2x_2\right)^2=16\left(x_1x_2\right)^2+x_1x_2\)

\(=16\left(-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{1}{2}=\frac{7}{2}\)