K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
Đáp án C.
Cách 1: Gọi A ( t ; 1 + 2 t ; 6 + 3 t ) và B 1 + t ' ; - 2 + t ' ; 3 - t ' lần lượt là giao điểm của ∆ với d và d'. Ta có: A B → = 1 + t ' - t ' ; - 3 + t ' - 2 t ; - 3 - t ' - 3 t .
Vì ∆ song song với trục Oz mà trục Oz có vtcp k → = 0 ; 0 ; 1 .
Suy ra 1 + t ' - t = 0 - 3 + t ' - 2 t = 0 ⇔ t = - 4 t ' = - 5 .
Vậy A = - 4 ; - 7 ; - 6 . Do đó ∆ có phương trình tham số x = - 4 y = - 7 z = - 6 + t .
Cách 2: Trục Oz có vtcp u o z → = 0 ; 0 ; 1 .
Đường thẳng d đi qua M(0;1;6) và vtcp u d → = 1 ; 2 ; 3 .
Đường thẳng d' đi qua N(1;-2;3) và có vtcp u d ' → = 1 ; 1 ; - 1 .
- Gọi (P) là mặt phẳng song song với trục Oz và chứa d : x 1 = y - 1 2 = z - 6 3
⇒ n ( P ) → = u O z → , u d → = - 2 ; 1 ; 0 .
Mặt phẳng (P) có phương trình - 2 x + ( y - 1 ) = 0 ⇔ - 2 x + y - 1 = 0 .
- Gọi Q là mặt phẳng song song với trục Oz và chứa d ' : x - 1 1 = y + 2 1 = z - 3 - 1 song song với trục Oz và chứa d ' = x - 1 1 = y + 2 1 = z - 3 - 1
⇒ n Q → = u O z → , u d ' → = - 1 ; 1 ; 0 .
Mặt phẳng Q có phương trình
- 1 ( x + 1 ) + 1 . ( y + 2 ) + 0 . ( z - 3 ) = 0 ⇔ - x + y + 3 = 0 .
- Đường thẳng ∆ cần tìm là giao tuyến của hai mặt phẳng (P) và mặt phẳng Q .
Gọi A ∈ ∆ ⇒ A ∈ P , A ∈ P , A ∈ Q ⇒ A - 4 ; - 7 ; - 6 .
Đường thẳng ∆ có vtcp u ∆ → cùng phương với n P → , n Q → = 0 ; 0 ; - 1 .
⇒ ∆ : x = - 4 y = - 7 t ∈ ℝ z = - 6 + t .