K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2017

Trong khi đào móng làm nhà, anh A đào được một chiếc bình cổ. Theo em, chiếc bình đó thuộc quyền sở hữu của ai? Vì sao?

- Trong khi đào móng làm nhà, anh A đào được một chiếc bình cổ. Theo em, chiếc bình đó không thuộc quyền sở hữu của anh A vì thế mà anh A không có quyền được giữ chiếc bình đó làm của riêng. Vì theo pháp luật thì mọi di sản trong lòng đất là đều thuộc quyền sở hữu của cả dân tộc.

25 tháng 3 2022

B

25 tháng 3 2022

D

a)

-Nhà Nước

-Các quyền: 

Quyền định đoạt, Quyền chiếm hữu, Quyền sử dụng.

 

b)

-Ông An không có quyền đem bán cái bình vì nó thuộc sở hữu của nhà nước, khi nó được tìm thấy trên đất nhà ông An thì ông An sẽ được nhà nước trích quỹ và trao tặng một số tiền xứng đáng với công sức ông bỏ ra,....

a, Nhà nước có quyền sỡ hữu chiếc bình

Bao gồm :

- Quyền định đoạt

- Quyền chiếm hữu

- Quyền sử dụng

b, Ông An không có quyền đem bán nó

Lí do :

- Cái bình thuộc quyền sở hữu của nhà nước chứ không phải của ông An

- Cái bình nằm trong đất nhà nước nên ông An KHÔNG CÓ QUYỀN SỞ HỮU cái bình

10 tháng 3 2022

a) Theo em chiếc bình này là do người chủ cũ để lại hoặc bị chôn bởi ai đó nên quyền sở hữu sẽ không thuộc về ai vì người  chủ cũ giờ không còn ở đây nên cần giao lại cho công an .

Tham khảo ý cuối  của câu a)

Quyền sở hữu tài sản của công dân bao gồm:

- Quyền chiếm hữu và quyền trực tiếp nắm giữ, quản lý tài sản;

- Quyền sử dụng: là quyền hai thác giá trị tài sản và hưởng lợi từ giá trị sử dụng tài sản

- Quyền định đoạt: quyết định đối với tài sản như mua, tặng, cho để lại kế thừa, phá huỷ, vứt bỏ.

B) Theo em , ông An không có quyền bán vì đó không phải bình cổ của ông nên ông bắt buộc phải mang đến giao cho công an .

10 tháng 3 2022

tham khảo

a) Ông A làm như vậy là sai. Vì chiếc bình không thuộc sở hữu của ông A, nên ông A không có quyền giữ chiếc bình đó cho mình. Theo quy định của pháp luật thì mọi di sản trong lòng đất đều thuộc sở hữu của toàn dân.

b) Nếu chứng kiến sự việc đó, em sẽ: vận động ông A đem nộp chiếc bình cho chính quyền hoặc cơ sở văn hoá ở địa phương; giải thích cho ông A hiểu:

- Nghĩa vụ của công dân là giao nộp cổ vật do mình tìm được cho cơ quan Nhà nước.

- Ích lợi của việc làm đó là để cơ quan Nhà nước có thẩm quyền bảo vệ, giữ gìn và có kế hoạch nghiên cứu, giới thiệu nhằm phát huy giá trị của nó.

14 tháng 3 2022

a) Người có thể thuộc về chiếc bình cổ có thể là người chủ cũ hoặc phải giao cho chính quện địa phương hay cơ quan nhà nước .

Quyền sở hữu đối với tài sản bảo gồm quyền định đoạt , quyền sử dụng , quyền chiếm hữu

b) Theo em , ông An không có quyền được bán chiếc bụng cổ vì đó không phải của ông An, ông An chỉ là người tìm thấy mà thôi ! Cần mang nộp lại cho chính quyền địa phương để có cách giải quyết tốt nhất với chiếc bình cổ .

 

14 tháng 3 2022

a) Em nghĩ chiếc bình nên thuộc quyền sở hữu của Sở văn hóa- thông tin hoặc Viện Bảo tàng. 

Tham khảo

Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của luật".

b) Ông An không có quyền. Vì ông chỉ nhặt được thôi, chứ không phải của ông nên không có quyền tự tiện đi bán kiếm lời.

25 tháng 3 2022

C?

25 tháng 3 2022

B

16 tháng 3 2022

Cả 2 câu a đều làm r mà nhỉ, e check lại nhé!

1Những tài sản thuộc quyền sở hữu của công dân mà em biết là:

+Ô tô, xe đạp, xé máy, các phương tiện giao thông khác

+Nhà cửa,..

+Máy tính, ti vi, tủ lạnh,..

...

Một số các tài sản mà nhà nước quy định phải đăng kí sở hữu có thể kể đến như:

+Mua phương tiện giao thông đường bộ như ô tô, xe máy,..

+Mua phương tiện giao thông đường thủy như tàu, thuyền đánh bắt cá,..

+Mua phương tiện giao thông đường sắt như tàu hỏa, tàu lửa, tàu điện,...

+Các vật liệu, chất liệu gây nổ như thuốc nổ, đạn dược,..

+Các tài sản gắn với đất đai, công trình, nhà cửa,..

...

2Chúng ta cần phải có nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng vì những tài sản đó là thuộc quyền sử dụng, quản lí của Nhà nước và chúng ta cần phải giữ gìn nó thay vì mang đi lấy làm của riêng của mình. Chúng ta cần nghĩ vì lợi ích chung thay vì lợi ích cá nhân. Những tài sản công cộng cũng cần được tôn trọng, giữ gìn cẩn thận cho những người khác sử dụng. Nghĩa vụ  tôn trọng bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng thể hiện những phẩm chất đạo đức tôn trọng người khác, không ích kỷ, vụng lợi mà chỉ quan tâm đến bản thân mình,...

16 tháng 3 2022

tham khảo

1“Đất đai, tài nguyên nướctài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước đầu tư, quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý.”

1.Vì :
Tôn trọng tài sản của người khác là nâng cao giá trị nhận thức làm người của bạn . Tài sản công dân cũng là máu và nước mắt chung của người lao động . Hãy trân trọng và gìn giữ .
2.
-KHIẾU NẠI QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH, HÀNH VI HÀNH CHÍNH
-QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI KHIẾU NẠI, NGƯỜI BỊ KHIẾU NẠI VÀ CỦA LUẬT SƯ, TRỢ GIÚP VIÊN PHÁP LÝ
-THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI
-TRÌNH TỰ, THỦ TỤC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI LẦN ĐẦU
-THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI CÓ HIỆU LỰC PHÁP LUẬT
-KHIẾU NẠI, GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI QUYẾT ĐỊNH KỶ LUẬT CÁN BỘ, CÔNG CHỨC
-TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN, TỔ CHỨC, CÁ NHÂN CÓ THẨM QUYỀN TRONG VIỆC QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI

24 tháng 8 2016
  • Phương có quyền chiếm hữu và quyền sử dụng 
  • Phương không có quyền định đoạt 
  • Vì: Chiếc xe đó là do bố mua cho để đi học
  • Phương mới 15 tuổi thì đang chịu sự quản lí của bố mẹ
  • Phương không có quyền định đoạt 
  • Quyền sở hữu bao gồm có 3 quyền:
    • Quyền chiếm hữu là quyền trực tiếp nắm giữ và quản lí tài sản. 
    • Quyền sử dụng là quyền khai thác giá trị từ tài sản đó mang lại.
    • Quyền định đoạt là quyền quyết định tài sản sẽ ra sao: Bán, tặng, cho... 
  • Quyền định đoạt là quyền quan trọng nhất. Vì quyền định đoạt là quyền quyết định đối với tài sản như: Bán, tặng, cho... để phân biệt với quyền sử dụng và quyền chiếm hữu... 
  •  
24 tháng 8 2016

 

- Phương có quyền chiếm hữu và quyền sử dụng 
- Phương không có quyền định đoạt 
- Vì: + Chiếc xe đạp đó là do bố mẹ mua cho 
+ Phương 15 tuổi thì đang chịu sự quản lí của bố mẹ 
+ Chỉ bố mẹ Phươ​ng mới có quyền định đoạt 
- Quyền sở hữu tài sản là quyền của công dân(chủ sở hữu) đối với tài sản thuộc sở 
hữu của mình. Bao gồm: 
+ Quyền chiếm hữu là quyền trực tiếp nắm giữ và quản lý tài sản. 
+ Quyền sử dụng là quyền khai thác giá trị sử dụng tài sản ..... 
+ Quyền định đoạt là quyền quyết định đối với tài sản như mua bán, tặng cho.... 

- Quyền định đoạt là quyền quan trọng nhất. Vì quyền định đoạt là quyền quyết định đối với tài sản như: Bán, tặng, cho... để phân biệt với quyền sử dụng và quyền chiếm hữu... 

22 tháng 2 2022

TK :
- Pháp luật quy định những tài sản có giá trị như : nhà ở, đất đai, ô tô ,xe máy phải đăng kí quyền sở hữu, vì có dăng kí quyền sở hữu thì nhà nước sẽ bảo vệ tài sản cho công dân khi bị xâm phạm
. - Đăng kí quyền sở hữu là biện pháp để công dân tự bảo vệ tài sản .

22 tháng 2 2022

sao mn lại cãi nhau thế nhỉ? đây là page học tập và còn là môn gdcd nữa, ăn nói nhỏ nhẹ nha