K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2017

Mhc=1,0625.16=17

%H=\(\dfrac{M_H.100}{M_{hc}}=\dfrac{n.1.100}{17}=17,65\rightarrow n\approx3\)

X+3=17\(\rightarrow\)X=14(Nitơ: N)

1 tháng 11 2020

lấy j chia j để sấp sỉ = 3

 

23 tháng 9 2017

a;

Gọi hóa trị của Fe trong HC là a

Theo quy tắc hóa trị ta có:

a.1=I.3

=>a=3

Vậy Fe trong HC có hóa trị 3

b;

Gọi hóa trị của Fe trong HC là a

Theo quy tắc hóa trị ta có:

a.3=II.4

=>a=\(\dfrac{8}{3}\)

Vậy Fe trong HC có hóa trị \(\dfrac{8}{3}\)

c;

Theo quy tác hóa trị ta thấy SO4 hóa trị 2

Fe hóa trị 3

(câu c làm giống 2 câu trên nên làm tắt tí)

23 tháng 9 2017

cảm ơn bạnhehe

23 tháng 9 2019

tỉ lệ 1:1,29<=> 3:4
=> CTHH là X3O4

theo kinh nghiệm giải hóa thì đó là Fe3O4

4 tháng 9 2017

Quá trình đốt cháy các HC hữu cơ thường sinh ra CO2

Quá trình quang hợp của cây xanh tiêu thụ CO2 và sinh ra O2

4 tháng 9 2017

cây xanh hấp thụ khí co2 và nhả ra khí o2 vào ban ngày, còn ban đêm chúng nhả ra khí co2

2 tháng 5 2017

a, Nguyen tu la Cu

c,Phan tu la 2O , 5Cl

c,Cong thuc hoa hoc la H2O , NaCl

2 tháng 5 2017

sao 2O lại là phân tử z bn

12 tháng 4 2017

Câu 4)250ml=0,25l

số mol chất tan dùng để ha chế dung dịch là:

\(C_M=\dfrac{n}{V}\Rightarrow n=C_M\cdot V=0,1\cdot0,25=0,025\left(mol\right)\)

số g chất tan dùng để pha chế dung dịch là

\(m_{MgSO4}=n_{MGSO4}\cdot M_{MgSO4}=0,025\cdot120=3\left(g\right)\)

12 tháng 4 2017

câu2:

-PTHH: Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O

theo pt ta có: nFe = nH2 = 0,4(mol)

-> mFe= 0,4×56=22,4(g)

-PTHH: CuO + H2 -> Cu + H2O

Theo pt ta có: nCu = nH2 =0,4(mol)

-> mCu=0,4×64=25,6(g)

12 tháng 9 2017

Đơn chất: H2 ; Cl2 ; Cu ; Al ; Al2 ; N2 ; P ; C ; Ag ; Hg ; Ba; Br2.

Hợp chất: là các công thức hóa học còn lại

12 tháng 9 2017

mik muốn bn cho mik cụ thể hơn về hợp chất

hihi

19 tháng 4 2017

\(a)\)

\(3Fe+2O_2(0,2)-t^o->Fe_3O_4(0,1)\)

\(nFe_3O_4=\dfrac{23,2}{232}=0,1(mol)\)

Theo PTHH: \(nO_2=2.nFe_3O_4=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}\left(đktc\right)=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

Thể tích khí oxi ở đktc là 4,48 lít

\(b)\)

\(2KClO_3-t^o->2KCl+3O_2\)

\(nO_2=0,2(mol)\)

Theo PTHH: \(nKClO_3(lí thuyết)=\dfrac{2}{15}(mol)\)

\(H=80\%\)

\(\Rightarrow nKClO_3\)\((thực tế)=\dfrac{2.100}{15.80}=\dfrac{1}{6}(mol)\)

Khối lượng KClO3 cần dùng là:

\(mKClO_3=\dfrac{1}{6}.122,5=20,42\left(g\right)\)

19 tháng 4 2017

a) nFe3O4=23,2:232=0,1(mol)

PTHH: 6FeO + O2 → 2Fe3O4

Theo pt ta có: nO2=1/2nFe3O4=1/2×0,1=0,05(mol)

→ VH2 = 0,05×22,4=1,12(l)

23 tháng 3 2017

PTHH :

C + O2 \(\rightarrow\) CO2

a) Đốt cháy hoàn toàn C => C hết

mà sau PỨ chỉ thu được một chất khí duy nhất => khí đó là CO2 => O2 phải phản ứng hết.

Ta có : nC = m/M = 3/12 = 0,25(mol)

Theo PT => nC = nCO2 = 0,25(mol)

=> VO2 = 0,25 . 22,4 = 5,6(l)

b) C phản ứng hết

mà sau phản ứng thu được 2 chất khí => 2 chất khí đó gồm \(\left\{{}\begin{matrix}O_{2\left(dư\right)}\\CO_2\end{matrix}\right.\)

Mặt khác có VCO2 = n .22,4 = 0,25 . 22,4 = 5,6(l)

mà thu được hỗn hợp 2 chất khí có thể tích = nhau => VCO2 = VO2(dư) = 5,6(l)

Theo PT => nO2(PỨ) = nC = 0,25(mol)

=> VO2(PỨ) = n . 22,4 = 0,25 x 22,4 =5,6(l)

Dó đó : VO2(cần dùng) = VO2(phản ứng) + VO2(dư) = 5,6 + 5,6 =11.2(l)

5 tháng 2 2023

tại sao ở pư phần b cacbon lại phản ứng hết ạ