Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo!
https://hoc247.net/hoi-dap/ngu-van-7/banh-troi-nuoc-co-may-tang-nghia-tang-nghia-nao-quyet-dinh-gia-tri-bai-tho-faq422769.html
Bài thơ "Bánh trôi nước" có hai lớp nghĩa.
- Nghĩa thứ nhất : Về lạo bánh trôi nước (nghĩa đen)
- Nghĩa thứ hai: Về người phụ nữ thời phong kiến, ba chìm bảy nổi giống như bánh trôi nước (nghĩa bóng)
Nghĩa bóng sẽ quyết định giá trị của bài thơ vì :
Khi so sánh bánh trôi nước với người phụ nữ thời phong kiến thì rất có nhiều điều giống như: Người phụ nữ rất vất vả, nổi vết chai cứng ngắc, giống như bánh trôi khi lặn quá dày, số phận của người chìm nổi, không được bình đẳng, giống như bánh trôi khi chín thì nổi, khi sống thì chìm.
nghĩa bóng và nghĩ đen
nghĩa bóng quyết định giá trị bài thơ
nghĩa bóng là nói về người phụ nữ thời xưa
nghĩa đen là bánh trôi nước bình thường
Tham khảo!
Cụm từ " ta với ta" trong bài Qua Đèo Ngang của bà huyện Thanh Quang là chỉ một mình tác giả và sự cô đơn,lẻ loi giữa núi đồi hoang vắng.
a. Với nghĩa thứ nhất, bánh trôi nước được miêu tả như sau:
- Bánh trôi có hình tròn và màu trắng
- Rắn hay nát là ở bàn tay của người nhào nặn
- Đun sôi trong nước vài lần mới chín
b. Với nghĩa thứ hai, vẻ đẹp, phẩm chất cao quý và thân phận chìm nổi của người phụ nữ được gợi lên:
- Hình thức: Trắng trẻo, xinh đẹp
- Thân phận: nổi trôi, bấp bênh giữa cuộc đời.
- Phẩm chất: trong trắng, dù cuộc đời nhiều điều bấp bênh vẫn giữ được tấm lòng son sắt, thủy chung, tình nghĩa
c. Nghĩa thứ hai quyết định bài thơ. Bởi vì bài thơ được sáng tác bởi một nữ thi sĩ và có mục đích ca ngợi vẻ đẹp đồng thời nói lên nỗi bất hạnh của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
TK
Cụm từ " ta với ta" trong bài Qua Đèo Ngang của bà huyện Thanh Quang là chỉ một mình tác giả và sự cô đơn,lẻ loi giữa núi đồi hoang vắng.
a. Với nghĩa thứ nhất, bánh trôi nước được miêu tả như sau:
- Bánh trôi có hình tròn và màu trắng
- Rắn hay nát là ở bàn tay của người nhào nặn
- Đun sôi trong nước vài lần mới chín
b. Với nghĩa thứ hai, vẻ đẹp, phẩm chất cao quý và thân phận chìm nổi của người phụ nữ được gợi lên:
- Hình thức: Trắng trẻo, xinh đẹp
- Thân phận: nổi trôi, bấp bênh giữa cuộc đời.
- Phẩm chất: trong trắng, dù cuộc đời nhiều điều bấp bênh vẫn giữ được tấm lòng son sắt, thủy chung, tình nghĩa
c. Nghĩa thứ hai quyết định bài thơ. Bởi vì bài thơ được sáng tác bởi một nữ thi sĩ và có mục đích ca ngợi vẻ đẹp đồng thời nói lên nỗi bất hạnh của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
Thân em vừa trắng, lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
- Bài thơ Bánh trôi nước có 2 nghĩa:
+ Với nghĩa thứ nhất, bánh trôi nước đã được miêu tả như sau : bánh làm bằng bột nếp màu trắng có hình tròn, nhân bằng đường phèn. Khi luộc trong nước sôi bánh chín thì nổi lên, chưa chín thì chìm xuống.
+ Với nghĩa thứ hai, phẩm chất và thân phận của người phụ nữ được thể hiện như sau :
.Hình thức : xinh đẹp
.Thân phận : chìm nổi bấp bênh
. Phẩm chất : cao quí, dù gặp cảnh ngộ nào vẫn giữ tấm lòng chung thủy, sắt son.
. Nghĩa thứ 2 làm nên giá trị bài thơ.
Trong hai nghĩa , nghĩa thứ 2 là nghĩa chính. Nghĩa trước là phương tiện để nhà thơ chuyển tải nghĩa thứ hai. Nhờ có nghĩa thứ hai mà bài thơ mới có giá trị tư tưởng.
Đáp án
- Chép thuộc lòng:
“Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữu tấm lòng son.”
- Bài thơ “Bánh trôi nước” gồm hai lớp nghĩa:
+ Nghĩa thứ nhất: Miêu tả bánh trôi nước khi đang được luộc chín.
+ Nghĩa thứ hai: phản ánh vẻ đẹp, phẩm chất và thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ.
- Trong hai nghĩa trên nghĩa thứ hai quyết định giá trị bài thơ. Vì nó thể hiện tư tưởng ý đồ mà tác giả muốn gửi gắm vào tác phẩm, đó cũng là mục đích ra đời của bài thơ đó là nhà thơ muốn nói lên vẻ đẹp của người phụ nữ: hình thể xinh đẹp, phẩm chất trong trắng, dù gặp cảnh ngộ nào cũng vẫn giữ được tấm lòng son sắt, thủy chung.
Nghĩa ẩn dụ vì qua đó cho thấy được số phận bấp bênh trôi nổi của người phụ nữ phong kiến xưa, không được làm chủ bản thân mình
Bài thơ Bánh trôi nước là một bài thơ rất hay của bà Hồ Xuân Hương, nhưng bên cạnh đó nếu đọc kĩ ta sẽ thấy bài thơ có hai nghĩa. Bài thơ miêu tả về một chiếc bánh vừa trắng lại vừa tròn, lúc sống thì chìm, lúc chín thì nổi. Người khéo tay thì bánh đẹp. Nhưng dù sao đi nữa, bánh vẫn giữ chất lượng tốt và ngon. Đó chính là nghĩa gốc hay còn gọi là nghĩa đen vì nó rất dễ nhận biết, hình ảnh bộc lộ rõ ràng trong câu thơ, không thông qua các tu từ khác. Bên cạnh đó, nếu ta nhìn vào câu đầu tiên, ta sẽ thấy cụm từ "Thân em". Đây là một cụm từ rất quen thuộc trong ca dao và thường cụm từ này người phụ nữ dùng để nói về chính mình. Và bài thơ "bánh trôi nước" được hiểu theo tầng nghĩa thứ hai. Mục đích của bài thơ này không phải nói đến việc làm bánh mà thông qua hình ảnh bánh trôi nước để ca ngợi vẻ đẹp và nhân phẩm, đồng thời thương cảm, xót xa cho số phận bất hạnh của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
Nghĩa 2,vi trong xã hội cũ người phụ nữ rất khó khăn ;cuộc sống của họ rất bập bênh;
Đáp án
- Bài thơ “Bánh trôi nước” gồm hai lớp nghĩa:
+ Nghĩa thứ nhất: Miêu tả bánh trôi nước khi đang được luộc chín.
+ Nghĩa thứ hai: phản ánh vẻ đẹp, phẩm chất và thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ.
- Trong hai nghĩa trên nghĩa thứ hai quyết định giá trị bài thơ. Vì nó thể hiện tư tưởng ý đồ mà tác giả muốn gửi gắm vào tác phẩm, đó cũng là mục đích ra đời của bài thơ đó là nhà thơ muốn nói lên vẻ đẹp của người phụ nữ: hình thể xinh đẹp, phẩm chất trong trắng, dù gặp cảnh ngộ nào cũng vẫn giữ được tấm lòng son sắt, thủy chung.
THAM KHẢO
Trong hai nghĩa , nghĩa thứ 2 là nghĩa chính. Nghĩa trước là phương tiện để nhà thơ chuyển tải nghĩa thứ hai. Nhờ có nghĩa thứ hai mà bài thơ mới có giá trị tư tưởng.