Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
Khoảng cách từ vân trung tâm đến vân thứ mười tương ứng với \(10\) khoảng vân.
\(i=\dfrac{4}{10}=0,4mm\)
Ở vị trí cách vân trung tâm \(1,0mm\) khi đó:\(k=\dfrac{x}{i}=\dfrac{1}{0,4}=2,5=3-0,5\)Vị trí này tương ứng với vị trí của vân tối thứ \(3\).
tham khảo
Trường hợp dùng kính lọc màu đỏ: \(i_d=\dfrac{\lambda_dD}{a}\)
Trường hợp dùng kính lọc màu lam: \(i_1=\dfrac{\lambda_1D}{a}\)
Ta có tỉ số: \(\dfrac{i_d}{i_1}=\dfrac{\lambda_d}{\lambda_1}\Rightarrow\dfrac{2,4}{1,8}=\dfrac{600}{\lambda_1}\Rightarrow\lambda_1450mm\)
Trường hợp dùng kính lọc màu đỏ: id=λdD/a
Trường hợp dùng kính lọc màu lam: il=λlD/a
Ta có tỉ số: id/il=λd/λl⇒2,4/1,8=600/λl⇒λl=450nm
Ánh sáng giao thoa là ánh sáng trắng nên có vô số sóng ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên từ đỏ đến tím giao thoa nhau trên màn quan sát
Vân sáng chính giữa của mọi hệ vân đều trùng nhau nên vân sáng chính giữa có màu trắng.
Từ vân sáng bậc 1 trở đi, các vân không trùng nhau mà ở sát cạnh nhau, tạo thành các quang phổ liên tục bậc 1, bậc 2, bậc 3,….có màu cầu vồng với tím trong, đỏ ngoài. Quang phổ bậc 2 trùng một phần với quang phổ bậc 3, bậc quang phổ càng lớn thì vùng chồng lên nhau càng rộng.
Chọn B.
Chùm sáng tách thành nhiều chùm sags có màu sắc khác nhau là hiện tượng tán sắc ánh sáng.
Chọn đáp án A.
Góc lệch của tia đỏ và tia tím qua lăng kính
D ñ = n ñ − 1 A D t = n t − 1 A
Độ rộng của quang phổ liên tục trên màn quan sát
a = Ñ T = O T − O Ñ = O T = d . t a n D t − D . t a n ñ đ
Vì các góc lệch nhỏ nên sử dụng công thức gần đúng ta có tan D t ≈ D t = n t − 1 A ; tan D ñ ≈ D ñ = n ñ − 1 A
Vậy độ rộng quang phổ là a ≈ d . A . n t − n ñ
⇒ n t ≈ a d . A + n ñ = 5 , 2.10 − 3 1 , 2 6 π 180 + 1 , 64 = 1 , 68
Tham khảo:
Khoảng vân tương ứng khi khoảng cách từ hai khe đến màn là D và D – 0,25m là:
\(\left\{{}\begin{matrix}i_1=\dfrac{\lambda D}{a}=1\\i_2=\dfrac{\lambda\left(D-0,25\right)}{a}=0,8\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\dfrac{D}{D-0,25}=\dfrac{1}{0,8}\Rightarrow D=1,25\left(m\right)\)
\(\Rightarrow\lambda=\dfrac{a}{D}=\dfrac{0,6}{0,25}=4,8\left(\mu m\right)\)
Ta có: \(i=\dfrac{\lambda D}{a}\)
Từ công thức ta thấy nếu λ tăng thành 1,2λ để giữ nguyên i thì phải tăng a thành 1,2a
Tham khảo:
- Ánh sáng trắng là tổng hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. Do vậy, để có được vân sáng màu trắng khác thì phần chập quang phổ vân sáng bậc k phải trùng toàn bộ với vân sáng bậc (k+1) .
- Các em làm thí nghiệm quan sát sự giao thoa của ánh sáng trắng trên màn và tìm ra vị trí vân sáng màu gần trung tâm nhất, sau đó dùng thước đo khoảng cách từ vị trí vân trung tâm tới vân sáng trắng gần vân trung tâm nhất.